Cho biết sự khác biệt về nghĩa của từ “xuân” trong các cụm từ ngày xuân, tuổi xuân, đồng dao mùa xuân.
Bài 4: Xác định từ loại của các từ gạch chân sau và cho biết từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a, Mùa xuân đã về. b, Những cô gái tuổi đang xuân. c, hat O ng tôi đã 70 xuân mà còn rất khoẻ. d, Đất nước ta ngày càng xuân.
Giair nghĩa các từ xuân, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển:
a, Ông ấy năm nay đã 60 xuân
b, Tuổi xuân chẳng tiếc xá chi bạc đầu
c, Mùa xuân là tết trồng cây
d, Làn cho đất nước càng ngày càng xuân
â) xuân ở câu này chỉ tuổi của ông ấy
b) xuân ở đây chỉ tuổi còn trẻ
c) xuân ở câu này chỉ một mùa trong năm
đ) xuân ở đây chỉ càng thịnh vượng , hạnh phúc
chúc bạn hok tốt
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
một đêm mùa xuân . trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bac tài phán từ từ trôi
câu 1: trong các ví dụ sau đây đều có cụm từ ''một đêm mùa xuân '' . cho biết cụm từ ''một đêm mùa xuân'' trong các ví dụ nào là câu đặc biệt ?
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi thuộc xác định thời gian nơi chốn
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:
a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)
b. trạng ngữ chỉ thời gian
c. phụ ngữ của cụm động từ
d. Câu đặc biệt.
Tìm các kết hợp từ có từ "xuân", "xanh" dùng theo nghĩa chuyển trong các kết hợp từ sau: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh
giỏi thế chỉ taoooooo mạyyyyyyyyy
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
A. Câu a
B. Câu b
C. Câu c
D. Câu d
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc
từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển
Tham khảo nha em:
Giải thích nghĩa:
Từ xuân trong câu (1):
⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân
Từ xuân trong câu (2)
⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...
Tham Khảo !
- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.
- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.
(1) là nghĩa gốc: Vì từ xuân này để chỉ mùa đầu tiên trong năm.
(2) là nghĩa chuyển: Từ này nói lên sự tươi đẹp của đất nước.
nghĩa của từ "mùa xuân" trong câu mùa xuân là tết cây trồng.
nghĩa của từ "xuân" trong câu làm cho đất nước ngày càng thêm xuân.
=> nghĩa của cả câu
làm ơn giúp mình với mình đang cần gấp