Những câu hỏi liên quan
lê ngọc khánh an
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 1 lúc 17:31

\(A=3^{2022}-2^{2022}+3^{2020}-2^{2020}\\=(3^{2022}+3^{2020})-(2^{2022}+2^{2020})\\=3^{2020}\cdot(3^2+1)-2^{2020}\cdot(2^2+1)\\=3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot2\cdot5\\=3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot10\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3^{2020}\cdot10⋮10\\2^{2019}\cdot10⋮10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot10⋮10\)

hay \(A⋮10\) (đpcm)

\(\text{#}Toru\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tạ Quý Mùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tâm
19 tháng 12 2023 lúc 17:48

B nha bn

Bình luận (0)
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 18:07

Lý thuyết : Những số nào có chữ số tạn cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

⇒ Đáp án B. 2020 + 2000 + 2030

Bình luận (0)
*•.¸♡Bค๔✿B๏ץ ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:57

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:41

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:42

Bài 2:

$1+2+3+...+n=1275$

$\frac{n(n+1)}{2}=1275$

$n(n+1)=2.1275=2550$

$n(n+1)=50.51$

$\Rightarrow n=50$

Bình luận (0)
trịnh anh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 11 2021 lúc 13:40

1)  A=62020+62021+62022+62023

    A= ( 62020+62021) +  ( 62022+62023)

    A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)

    A= 62020.7+62022.7

    A= 7.( 62020+62022)

Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.

Vậy A chia hết cho 7

    _HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
15 tháng 11 2021 lúc 13:44

2)  1+2+3+...+n=1275

Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị 

=> Dãy số trên có n số hạng

Tổng của dãy số trên là :   (n+1).n:2 = 1275

                                          (n+1).n= 1275.2=2550

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50

=> n=50 ( vì n< n+1)

  Vậy n=50

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Vũ Mỹ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 20:15

`#3107.101107`

\(A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{2020} + 2^{2021} + 2^{2022}\)

\(= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^{2021} + 2^{2022})\)

\(=2(1+2) + 2^3(1 + 2) + ... + 2^{2021}(1 + 2)\)

\(=(1 + 2)(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)

\(= 3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)

Vì \(3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\) \(\vdots\) \(3\)

`\Rightarrow A \vdots 3`

Vậy, `A \vdots 3.`

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 3 2021 lúc 14:43

a) \(M=2020+2020^2+...+2020^{10}\)

\(M=\left(2020+2020^2\right)+\left(2020^3+2020^4\right)+...+\left(2020^9+2020^{10}\right)\)

\(M=2020\left(1+2020\right)+2020^3\left(1+2020\right)+...+2020^9\left(1+2020\right)\)

\(M=2021\left(2020+2020^3+...+2020^9\right)⋮2021\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 3 2021 lúc 14:47

b, \(A=2021+2021^2+...+2021^{2020}\)

\(=2021\left(1+2021\right)+...+2021^{2019}\left(1+2021\right)\)

\(=2022\left(2021+...+2021^{2019}\right)⋮2022\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 0:14

2020/2021<1

2021/2022<1

2022/2023<1

2023/2020=1+1/2020+1/2020+1/2020>1+1/2021+1/2022+1/2023

=>B>2020/2021+2021/2022+2022/2023+1/2021+1/2022+1/2023+1=4

Bình luận (0)