Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Nguyên Phát
Xem chi tiết
mai lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:55

a: ΔOCD can tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc CD

Xét tứ giác OAMB có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)

Vì ΔOIM vuông tại I

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra ĐPCM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 20:34

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là đường cao

Xét tứ giác MAOI có

góc MAO=góc MIO=90 độ

nên MAOI là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MC*MD

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mai
Xem chi tiết
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:27

b: Xét ΔMCO có

CA là đường trung tuyến

CA=OM/2
Do đó: ΔMCO vuông tại C

Bình luận (1)
Trung Nam Truong
Xem chi tiết
Trần Định An
Xem chi tiết
Gia Huy
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
19 tháng 3 2019 lúc 7:22

Bạn tự vẽ hình được không? Rồi mình giúp, vì mình không biết sử dụng phần mềm vẽ hình.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 3 2019 lúc 7:33

a) Ta có: MA, MB là tiếp tuyến  

=> \(OA\perp MA,OB\perp MB\)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác OBMA nội tiếp

b) Xét tam giác MCA và MAD có

góc CMA=góc AMD

góc MDA=MAC 

=> tam giác MCA đồng dạng AMD

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{AD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

c) Gọi J là trung điểm OM

Ta có: tam giác OAM vuông tại A=> JA=JO=JM

tam giác OBM vuông tại B => JB=JM=JO

=> JA=JB=JO=JM=R 

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp OAMN có bán kính R

I là trung điểm CD

=> OI vuông CD

=> Tam giác OIM vuông tại I có J là trung điểm OM

=> JO=JI=JM=R

=> I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN

Bình luận (0)