từ đen bóng có đồng nghĩa với từ màu đen hay không
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
ĐEN GÌ MÀ KHÔNG PHẢI MÀU ĐEN( TỪ ĐÓ CÓ TIẾNG ĐEN NHƯNG NGHĨA CỦA NÓ THÌ KHÔNG PHẢI MÀU ĐEN )
Từ nhiều nghĩa có nghĩa đen, nghĩa xuất hiện từ đầu, nghĩa bóng, nghĩa được hình thành từ gốc. Đúng hay sai ?
trả lời
Đúng
nha bạn!!!
hok tốt
Từ đồng nghĩa với màu đen
Giúp mình với gấp lắm
đen thu thù lùi
Đen sì, đen kịt, đen sịt, đen thui, đen thủi, đen nghịt, đen ngòm, đen nhẻm, đen tuyền,...
ô ,mun,thâm,huyền,hẩm
Có hai hộp đựng các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Hộp I có 6 quả màu trắng và 4 quả màu đen. Hộp II có 1 quả màu trắng và 7 quả màu đen. Bạn Long lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I, bạn Hải lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp II. Xét các biến cố sau:
A: “Bạn Long lấy được quả bóng màu trắng”;
B: “Bạn Hải lấy được quả bóng màu đen”.
a) Tính P(A), P(B) và P(AB).
b) So sánh P(AB) và P(A).P(B).
a) \(P\left( A \right) = \frac{6}{{10}} = \frac{3}{5};P\left( B \right) = \frac{7}{8}\)
Không gian mẫu là tập hợp số cách Bạn Long lấy được một quả bóng từ hộp I và Bạn Hải lấy một quả bóng từ hộp II do đó \(n\left( \Omega \right) = 10.8 = 80\)
C: “Bạn Long lấy được quả màu trắng và bạn Hải lấy được quả màu đen”
Công đoạn 1: Bạn Long lấy được quả màu trắng có 6 cách
Công đoạn 2. Bạn Hải lấy được quả màu đen có 7 cách
Theo quy tắc nhân, tập hợp C có 6.7 = 42 (phần tử)
\(P\left( C \right) = P\left( {AB} \right) = \frac{{n\left( C \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{42}}{{80}} = \frac{{21}}{{40}}\)
b) \(P\left( A \right).P\left( B \right) = \frac{3}{5}.\frac{7}{8} = \frac{{21}}{{40}}\)
Vậy P(AB) = P(A).P(B).
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Hiện tượng đúng khi dẫn khí Hidro qua bột Đồng (II) oxit đun nóng là: *
Không có hiện tượng.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Có nước sinh ra.
Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Hiện tượng : Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch, có nước sinh ra.
Giải thích : Do có tạo thành Cu (là chất màu nâu đỏ) và nước tạo thành.
PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?
(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)
2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?
2.2. Sắp xếp những từ gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?
2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?
2.4 . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?
2.5 . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?
Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?
(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)
2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?
2.2. Sắp xếp những từ gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?
2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?
2.4 . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?
2.5 . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?
một quả bóng được khâu từ 32 miếng da mỗi miếng ngũ giác màu đen khâu với 5 miếng trắng và mỗi 1 miếng lục giác màu trắng khâu với 3 miếng đen hỏi có bao nhiêu miếng màu trắng
Một quả bóng đá được khâu từ 32 miếng da, mỗi miếng ngũ giác màu đen khâu với 5 miếng màu trắng và mỗi miếng màu trắng khâu với 3 miếng màu đen. Hỏi có bao nhiêu miếng màu trắng?
Bài giải
Ta gọi số miếng trắng là x ( x là số tự nhiên, x < 32)
gọi số miếng đen là y ( y là số tự nhiên, x < 32)
Vì tổng có 32 miếng nên ta có x + y = 32
Ta xét các đoạn thẳng là các cạnh của ngũ giác và lục giác. Ta tính tổng số đoạn thẳng theo hai cách:
Có x miếng trắng và mỗi miếng có 6 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi miếng có 3 đoạn thẳng mà được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là:
6x – 3x:2 = 9x: 2
Có y miếng đen và mỗi miếng có 5 đoạn thẳng, nhưng trong đó mỗi đoạn thẳng mà nối hai đỉnh gần nhất của hai ngũ giác được lặp hai lần nên số đoạn thẳng có là:
5y + 5y: 2 = 15y:2
Từ dó ta có 3x = 5y
Mà 5x + 5y = 160 nên 8x = 160 nên x = 20
Vậy có 20 miếng màu trắng
Đáp số : 20 miếng màu trắng