Những câu hỏi liên quan
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 21:10

a, 12 - (2\(x^2\) - 3) = 7

            2\(x^2\)  - 3  =  12  - 7

           2\(x^2\) - 3  = 5

           2\(x^2\)  = 8

             \(x^2\)   = 4

             \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:11

a) \(12-\left(2x^2-3\right)=7\\ 12-2x^2+3=7\\ 15-2x^2=7\\ 2x^2=15-7=8\\ x^2=8:2=4\\ x=\pm2\)

b) \(3x^2-12=2x^2+4\\ 3x^2-2x^2=12+4\\ x^2=16\\ x=\pm4\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 21:11

b, 3\(x^2\) - 12  = 2\(x^2\) + 4

    3\(x^2\) - 2\(x^2\) = 12 + 4

     \(x^2\) = 16

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 19:29

a, 2.3\(x+1\) + 38  = 23.52

   2.3\(^{x+1}\) + 38    = 200

   2.3\(^{x+1}\)            = 200 - 38

  2.3\(^{x+1}\)             = 162

    3\(^{x+1}\)            = 162 : 2

    3\(^{x+1}\)           = 81

    3\(^{x+1}\)           = 34

     \(x+1\)        = 4

      \(x\)             = 3 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 19:31

b, 2\(^{x+1}\)  + 4.2\(^x\) = 3.25

   2\(^x\).(2 + 4) = 96

  2\(^x\).6         = 96

  2\(^x\)            = 96 : 6

  2\(^x\)            = 16

 2\(^x\)             = 24

   \(x\)             = 4

  

Bình luận (0)
Citii?
20 tháng 12 2023 lúc 19:33

d) (2x + 15) + 18 = 55 : 53

(2x + 15) + 18 = 52

(2x + 15) + 18 = 25

2x + 15 = 25 - 18

2x + 15 = 7

2x = 7 - 15

2x = -8

x = -8 : 2

x = -4

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:14

a) \(\left(x-1\right)\left(x^3+8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^3=-8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:15

b) \(\left(x+1\right)\left(2x^2-8\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x^2-8=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 21:16

c) Vì : \(x^2+3\ge3>0\forall x\)

nên để : \(\left(x^2+3\right)\left(x+5\right)< 0\)

Thì : \(x+5< 0\\ \Rightarrow x< -5\)

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:10

a) (x - 2).3⁵ = 3⁷

x - 2 = 3⁷ : 3⁵

x - 2 = 3²

x - 2 = 9

x = 9 + 2

x = 11

b) x² - 2x = 0

x(x - 2) = 0

⇒ x = 0 hoặc x - 2 = 0

*) x - 2 = 0

x = 2

Vậy x = 0; x = 2

c) (2x - 1)² = 49

⇒ 2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7

*) 2x - 1 = 7

2x = 7 + 1

2x = 8

x = 8 : 2

x = 4

*) 2x - 1 = -7

2x = -7 + 1

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

Vậy x = -3; x = 4

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:21

a) (x - 2)(x + 3) < 0 (1)

Do x là số nguyên nên x - 2 < x + 3

(1) x - 2 < 0 và x + 3 > 0

*) x - 2 < 0

x < 0 + 2

x < 2

*) x + 3 > 0

x > 0 - 3

x > -3

Vậy -3 < x < 2

Bình luận (0)
Nguyễn Diệp Linh Anh
26 tháng 12 2023 lúc 7:45

dễ mà x=8

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:25

b) (x - 5)(x + 1) > 0

TH1: x - 5 < 0 và x + 1 < 0

*) x - 5 < 0

x < 0 + 5

x < 5 (1)

*) x + 1 < 0

x < 0 - 1

x < -1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x < -1

TH2: x - 5 > 0 và x + 1 > 0

*) x - 5 > 0

x > 0 + 5

x > 5 (3)

*) x + 1 > 0

x > 0 - 1

x > -1 (4)

Từ (3) và (4) suy ra x > 5

Vậy x < -1 hoặc x > 5

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2023 lúc 9:48

Lời giải:

a. $22-(-x)=12$

$22+x=12$

$x=12-22=-10$

b. $x(x+2)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x+2=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-2$

c. $(x+1)(x+9)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x+9=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-9$

d.

$x^2+3x=0$

$\Rightarrow x(x+3)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x+3=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-3$

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
11 tháng 11 2023 lúc 9:54

a) 22 - (-x) = 12

x = 12 - 22

x = -10

b) x.(x + 2) = 0

x = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Vậy x = -2; x = 0

c) (x + 1)(x + 9) = 0

x + 1 = 0 hoặc x + 9 = 0

*) x + 1 =.0

x = 0 - 1

x = -1

*) x + 9 = 0

x = 0 - 9

x = -9

Vậy x = -9; x = -1

d) x² + 3x = 0

x(x + 3) = 0

x = 0 hoặc x + 3 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

Vậy x = -3; x = 0

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 19:14

a, 3.(2\(x\) + 4) + 198 = (-3)2.10

   3.(2\(x\) + 4) + 198 = 90

   3.(2\(x\) + 4) = 90  - 198

    3.(2\(x\) + 4) = - 108

       2\(x\) + 4 = -108 : 3

       2\(x\) + 4  = -36

       2\(x\)       = - 36 - 4

      2\(x\)       = - 40

       \(x\)       = -40 : 2

        \(x\)      = - 20 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 19:15

b, 2.(\(x\) + 7) -  6  = 18

    2.(\(x\) + 7) = 18 + 6

    2.(\(x\) + 7)  =24

         \(x\) + 7 = 24 : 2

         \(x\) + 7  = 12

           \(x\)       = 12 - 7

             \(x\)     = 5

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 19:17

c, 5.(\(x\) + 5) - 3.(\(x\) - 2) = 52 + 18

    5\(x\) + 25 - 3\(x\) + 6 = 25 + 18

    2\(x\) + 31 = 43

    2\(x\)          = 43 - 31

   2\(x\)        = 12

     \(x\)        = 12 : 2

     \(x\)        = 6

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:54

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $7-2x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $(7-2x)(y-3)=12$ và $7-2x$ là số lẻ nên ta xét các TH sau:
TH1:

$7-2x=1, y-3=12\Rightarrow x=3; y=15$ (tm) 

TH2: 

$7-2x=-1; y-3=-12\Rightarrow x=4; y=-9$ (tm) 

TH3: 

$7-2x=3; y-3=4\Rightarrow x=2; y=7$ (tm) 

TH4: 

$7-2x=-3; y-3=-4\Rightarrow x=5; y=-1$ (tm) 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:56

b.

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=12$  và $2x-3$ là số lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x-3=1; y+1=12\Rightarrow x=2; y=11$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-12\Rightarrow x=1; y=-13$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=4\Rightarrow x=3; y=3$ (tm)

TH4: $2x-3=-3; y+1=-4\Rightarrow x=0; y=-5$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:57

c. 

$xy-3y=5$

$y(x-3)=5$

Với $x,y$ là số nguyên thì $x-3, y$ cũng là số nguyên.

Mà $y(x-3)=5$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-3=1, y=5\Rightarrow x=4; y=5$ (tm) 

TH2: $x-3=-1; y=-5\Rightarrow x=2; y=-5$ (tm)

TH3: $x-3=5; y=1\Rightarrow x=8; y=1$ (tm)

TH4: $x-3=-5; y=-1\Rightarrow x=-2; y=-1$ (tm)

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 1 lúc 21:44

a,

Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+3\) nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)

Các câu sau em biến đổi tương tự

Bình luận (0)