Vì sao nói: Tác phẩm văn học tốt sẽ có tác dụng làm cho con người như “bừng thức tỉnh"?
Vì sao nói: Tác phẩm văn học tốt sẽ có tác dụng làm cho con người như “bừng thức tỉnh”?
Nói tác phẩm văn học tốt sẽ có tác dụng làm cho con người như “bừng thức tỉnh” vì: những phẩm chất của con người, những suy nghĩ, tình cảm khát vọng cao đẹp đã bị cuộc sống vùi dập, mờ đi nên những tác phẩm văn học tốt sẽ có tác dụng làm cho tất cả được trỗi dậy; con người từ đó “bừng thức tỉnh”.
Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình ngữ văn thcs làm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?
Bài nói về tác phẩm văn học yêu thích của em
Mọi người viết ra giúp mình vs ạ kiểu như là: EM ĐÃ ĐỌC QUA NHIỀU TÁC PHẨM VĂN HỌC NHƯNG TÁC PHẨM ĐỂ LẠI CHO EM NHIỀU CẢM XÚC VÀ ẤN TƯỢNG NHẤT LÀ...........
Câu 6 trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau:
Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyên Đăng Mạnh)
Mình đang cần gấp. Lưu ý không copy trên mạng. Ai trả lời hay và sớm nhất mình tick cho.
Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? Vì sao?
a) Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép lại.
b) A luôn thích đọc tác phẩm văn học, sưu tầm những câu chuyện, câu nói hay để vận dụng vào việc viết văn. Nhờ vậy, kĩ năng viết văn của bạn ngày càng được nâng cao.
c) B thích môn Tiếng Anh nên thường xuyên mang sách Tiếng Anh ra làm bài tập trong các giờ học khác, B cho rằng: "Môn học này rất quan trọng trong
thời kì hội nhập. Các môn học còn lại là môn phụ nên chỉ cần biết là đủ".
d) Buổi tối, N thường xuyên ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại để nhắn tin và chỉ tập trung học bài khi bố mẹ thúc giục, kiểm tra.
e) Thấy T ngủ gật trong giờ học, P nhắc bạn cần tập trung nghe cô giảng bài.
a) ko tự giác học tập vì nhừ các bn học giỏi trong lớp chép bài tuy nó đúng nhưng nó ko phải bài của mik và dần dàn sẽ khiến ta dốt đi.
b) có tinh thần tự giác học tập vì tìm hiểu những quyển sách ở ngoài những bài cô đã học sẽ giúp ta tiến bộ lên .
c) chưa có tinh thần tự giác học tập vì môn tiếng anh tuy quan trọng nhưng chỉ làm ở giờ ra chơi hay vef nhà đến tiết nào thì nên học tiết đấy ko đc bỏ chống nếu ko chúng ta học giỏi tiếng anh còn các môn phụ khác sẽ học kém
d) chưa có tinh thần trách nghiệm vì đã ngồi lên bàn học mà ko học dẫn đến chúng ta sẽ nghiện điện thoại bố mẹ nhác với đi làm thì sẽ ko có tinh thần tự giác.
e) có tinh thần trách nghiệm vì bt bn ngủ nhưng đã nhắc bn để bn tốt lên.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học; trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau:
Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. (Nguyễn Đăng Mạnh)
Trong các truyền thuyết đã được đọc em thích nhất là truyền thuyết Thánh Gióng và đặc biệt em ấn tượng với nhân vật Gióng. Ấn tượng từ sự ra đời của cậu, ấn tượng khi cậu lớn nhanh như thổi cha mẹ không nuôi nổi cậu và phải nhờ tới sự giúp đỡ của dân làng. Và đặc biệt em rất ấn tượng khi Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ lên ngựa sắt xông pha ra trận, lúc ấy trông Gióng như một tượng đài của một tướng lĩnh tài ba, gan dạ. Hình ảnh ấy cứ đọng lại mãi khiến em không thể nào quên.
Nếu viết: “Trong tác phẩm Tắt đèn thông qua hình tượng nhân vật chị Dậu, tác giả đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.” câu văn sai vì sao?
A. Đặt dấu chấm câu khi câu chưa kết thúc.
B. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết.
C. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
D. Đặt dấu phảy ngắt câu không phù hợp.
Có người nhạn định rằng : " Văn học của dân tộc ta đi sâu vào đời sống xã hội để ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người qua nhiều mối quan hệ , làm cho người đọc như chính họ đang sống trong tác phẩm " . Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện ở trương trình lớp 8 , em hãy làm sáng tỏ nhạn định trên