Cho đa thức P(x)= x^3-x nghiệm của đa thức bên là:
cho đa thức M(x)=x^2-4x+3, chứng tỏ x=3 là nghiệm của đa thức M(x) và x=-1 không là nghiệm của đa thức M(x)
Truong hop \(x=3\):
\(M\left(3\right)=\left(3\right)^2-4.3+3=0\Leftrightarrow x=3\) la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
Truong hop \(x=-1\):
\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)+3=9\Leftrightarrow x=-1\) khong la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
cho hai đa thức f(x)= (x-1)(x+3) và g(x)=x^3-ax^2+bx-3
xác định hệ số a,b của đa thức g(x) biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Ta có :
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) )
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)
+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)
+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)
\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(a-b+b-3a=-2+10\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)
Do đó :
\(a-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)
Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?
A(x) = 2x - 6; -3 0 3
A(x) = 2x – 6
A(-3) = 2.(-3) – 6 = – 6 – 6 = –12 ≠ 0
A(0) = 2.0– 6 = 0 – 6 = – 6 ≠ 0
A(3) = 2.3 – 6 = 6 – 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x).
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết
Cho hai đa thức sau:f(x) = ( x-1)(x+2); g(x) = x^3 + ax^2 + bx + 2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x).
Đặt f(x)=0
=>(x-1)(x+2)=0
=>x=1 hoặc x=-2
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)
a, Cho hai đa thức: f(x)= (x-1)(x+3) và g(x)= x^3-ax2+bx-3
Xác định a, b của đa thức g(x) biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
b, Cho biểu thức 2011-x
11-x
Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất
Cho đa thức h(x)=x3+ax2+bx+3 và k(x) =x2-1
xác định a và b để nghiệm của đa thức h(x) cũng là nghiệm của đa thức k(x)