Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê lương anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
21 tháng 9 2020 lúc 23:12

+) \(x>2,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5>0\\2,5-x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=x-1,5\\\left|2,5-x\right|=x-2,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)-\left(x-2,5\right)=3\Leftrightarrow1=3\left(VN\right)\)

+) \(1,5< x\le2,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5>0\\2,5-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=x-1,5\\\left|2,5-x\right|=2,5-x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)-\left(2,5-x\right)=3\Leftrightarrow2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)

+) \(x\le1,5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5\le0\\2,5-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=1,5-x\\\left|2,5-x\right|=2,5-x\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(1,5-x\right)-\left(2,5-x\right)=3\Leftrightarrow-1=3\left(VN\right)\)

Vậy nhận nghiệm \(x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Đạt
25 tháng 9 2020 lúc 20:48

cảm ơn bạn nhưng mik thấy nếu x=2 thì biểu thức đó sẽ bằng 0 chứ ko phải 3 nên có lẽ bạn sai rồi!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
25 tháng 9 2020 lúc 20:52

um đúng roi bạn

Trường hợp đó phải là x=3,5 => PT vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 8 2021 lúc 15:48

\(\dfrac{5}{x}+1+\dfrac{4}{x}+1=\dfrac{3}{-13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}+2=-\dfrac{3}{13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}=-\dfrac{59}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{207}{59}\)

Kirito-Kun
27 tháng 8 2021 lúc 15:56

a. \(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-3}{13}\)

ĐKXĐ: x ≠ -1

⇔ \(\dfrac{65}{13\left(x+1\right)}+\dfrac{52}{13\left(x+1\right)}=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)}\)

⇔ 65 + 52 = -3(x + 1)

⇔ 117 = -3x - 3

⇔ 117 + 3 = -3x

⇔ 120 = -3x 

⇔ x = \(\dfrac{120}{-3}=-40\) (TM)

b. -x + 2 + 2x + 3 + x + \(\dfrac{1}{4}\) + 2x + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{8}{3}\)

⇔ -x + 2x + x + 2x = \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-3-2\)

⇔ 4x = -2,75

⇔ x = \(\dfrac{-2,75}{4}=\dfrac{-11}{16}\)

c. \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+2}\) = \(\dfrac{12}{26}\)

⇔  \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{2\left(3x+1\right)}=\dfrac{12}{26}\)

⇔ \(\dfrac{312\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) + \(\dfrac{520\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) - \(\dfrac{312\left(2x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(\dfrac{48\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

⇔ 312(3x +1) + 520(3x + 1) - 312(2x + 1) = 48(2x + 1)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = (96x + 48)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = 288x2 + 96x + 144x + 48

⇔ 936x + 1560x - 624x - 96x - 144x - 288x2 = 48 - 312 - 520 + 312

⇔ 1632x - 288x2 = -472

⇔ -288x2 + 1632x + 472 = 0 (Tự giải tiếp, dùng phương pháp tách hạng tử)

⇔ x = 5,942459684 \(\approx\) 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:31

c: Ta có: \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=13\)

hay x=6

Clever leo
Xem chi tiết
Giang Thần
Xem chi tiết

Bài này quá dễ 

x/40 - x/50= 1/3

<=>5x/200 - 4x/200=1/3

<=> x/200= 1/3

<=> x= 200/3.

Giang Thần
1 tháng 5 2019 lúc 19:58

bạn ê, mik bị ngu toán, lười suy nghĩ ấy mà nên đừng nói dễ hay khó j vs mik

Ờm, k cho mình đi

Tống Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
30 tháng 10 2021 lúc 8:56

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2021 lúc 9:12

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
26 tháng 2 2019 lúc 19:57

a,\(A=\left(\frac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2x+x^2\left(1-x\right)}{x^3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\right)\)

\(A=\frac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x^3+x^2+2x}{x^3}\)

\(=\frac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{x^2-x-2}{-x^2}\)

\(=\frac{-x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-x^2}=\frac{x+1}{2x}\)

b, \(A=x\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}=x\Rightarrow2x^2=x+1\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)(thỏa mãn điều kiện)

c, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}\in Z\Leftrightarrow x+1⋮\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\Leftrightarrow2⋮2x\Leftrightarrow1⋮x\Leftrightarrow x=\pm1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

a) \(3\left(2x-5\right)+125=134\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-5\right)=9\)

\(\Leftrightarrow2x-5=3\)

\(\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

b) \(\left(2x+5\right)+\left(2x+3\right)+\left(2x+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow6x+9=27\)

\(\Leftrightarrow6x=18\Leftrightarrow x=3\)

d) \(27\left(x-27\right)-27=0\)

\(\Leftrightarrow27\left(x-27\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x-27=1\Leftrightarrow x=28\)

 

 

Bùi Tiến Mười
25 tháng 10 2021 lúc 7:33

3.(x+5)-2x=27
3.x+3.5-2x=27
3x+15-2x=27
x.(3-2)+15=27
x.  1    +15=27
  x       +15=27
  x             =27-15
  x             =12

Khách vãng lai đã xóa