Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHUC BUI
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
7 tháng 12 2021 lúc 21:49

\(\Rightarrow2x+1⋮x-3\\ \Rightarrow2x+1⋮2\left(x-3\right)\\ \Rightarrow2x+1⋮2x-6\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)-\left(2x-6\right)⋮x-3\\ \Rightarrow7⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm7;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{10;-4;4;2\right\}\)

Đỗ Hải Long
Xem chi tiết
keditheoanhsang
8 tháng 10 2023 lúc 14:56

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

xx+1 = 1x1+1 = 2 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19 x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

xx+1 = 2x2+1 = 5 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30 x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

Trần Nguyễn Tú UYên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 9:31

Chọn D

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 9:32

D

Ton That Duong Hung
10 tháng 1 2022 lúc 9:35

D

Phạm Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:26

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

Minh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 17:40

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
23 tháng 1 2016 lúc 18:18

=> 2x+3 chia hết cho x-1

=> 2(x-1)+2+3 chia hết cho x-1

=> 2(x-1)+5 chia hết cho x-1

=> x-1 =Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>x={0;2;-4;6}

Trần Nguyễn Thục Anh
23 tháng 1 2016 lúc 18:40

Vì 2x+3 là bội của x-1

nên:2x+3 chia hết cho x-1

      2(x-1)+5 chia hết cho x-1

                5 chia hết cho x-1 vì 2(x-1) chia hết cho x-1

  ->x-1 thuộc Ư(5)

      Ư(5)={1;5;-1;-5}

    x-1=1->x=2

    x-1=5->x=6

    x-1=-1->x=0

    x-1=-5->x=-4

 Vậy:x thuộc {2;6;0;-4}

POPCAT2021(NEW)
Xem chi tiết
Dũng Trần Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 12:58

Tk đi chứ mik ko bt lm💁🏻‍♀️
 

Ta có 2x – 1 là bội của x – 3 nên 2x – 1 chia hết cho x – 3.

 

Ta lại có 2x – 1 = 2x – 6 + 5 = 2(x – 1) + 5.

 

Vì 2(x – 1) chia hết cho x – 1 nên 5 phải chia hết cho x – 1 hay x – 1 thuộc Ư(5) = {1; -1; 2; -2}.

 

Suy ra x thuộc {2; 0; 3; -1}.

 

Vậy x ∈ {2; 0; 3; -1}.