Những câu hỏi liên quan
tu nguyen
Xem chi tiết
tu nguyen
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔABN nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABN vuông tại N

=>AN\(\perp\)NB tại N

=>BN\(\perp\)AM tại N

Xét (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAHB vuông tại H

=>AH\(\perp\)HB tại H

=>BH\(\perp\)AD tại H

Xét ΔBAM vuông tại B có BN là đường cao

nên \(AN\cdot AM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AD=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AM=AH\cdot AD\)

c: ta có: ΔOAN cân tại O

mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)AN

Xét ΔIAO vuông tại I và ΔNBM vuông tại N có

\(\widehat{IAO}=\widehat{NBM}\left(=90^0-\widehat{AMB}\right)\)

Do đó: ΔIAO~ΔNBM

Xét tứ giác OIMB có

\(\widehat{OBM}+\widehat{OIM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OIMB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{MIB}\)

Xét ΔOBM vuông tại B và ΔINB vuông tại N có

\(\widehat{BOM}=\widehat{NIB}\left(cmt\right)\)

Do đó: ΔOBM~ΔINB

 

Bình luận (0)
tu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 21:33

a: \(3x-12-4\sqrt{x}+8=6\sqrt{2x+1}-18\)

=>\(\left(x-4\right)\cdot3-4\left(\sqrt{x}-2\right)=6\left(\sqrt{2x+1}-3\right)\)

=>\(3\left(x-4\right)-\dfrac{4\left(x-4\right)}{\sqrt{x}+2}-6\cdot\dfrac{2x+1-9}{\sqrt{2x+1}+3}=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{\sqrt{2x+1}+3}\right)=0\)

=>x-4=0

=>x=4

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-1}-1+\sqrt{x-x^2+1}-1=x^2-x\)

=>\(\dfrac{x^2+x-1-1}{\sqrt{x^2+x-1}+1}+\dfrac{x-x^2+1-1}{\sqrt{x-x^2+1}+1}=x\left(x-1\right)\)

=>\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2+x-1}+1}-\dfrac{x\left(x-1\right)}{\sqrt{x-x^2+1}+1}-x\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+x-1}+1}-\dfrac{x}{\sqrt{x-x^2+1}+1}-x\right)=0\)

=>x-1=0

=>x=1

c: \(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{x^3-x^2}-\sqrt{x^2-x}=0\)

=>\(\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-\sqrt{x^2-x}-\sqrt{x-1}\right)=0\)

=>căn x=0

=>x=0

Bình luận (0)
tu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:13

Bài 3:

b: Gọi K là giao điểm của AB và OP

Xét (O) có

PA,PB là các tiếp tuyến

Do đó: PA=PB

=>P nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra PO là đường trung trực của AB

=>PO\(\perp\)AB tại K và K là trung điểm của AB

Ta có: ΔOAP vuông tại A

=>\(AP^2+AO^2=OP^2\)

=>\(AP^2=OP^2-OA^2=d^2-R^2\)

=>\(AP=\sqrt{d^2-R^2}\)

Xét ΔOAP vuông tại A có AK là đường cao

nên \(AK\cdot OP=AO\cdot AP\)

=>\(AK\cdot d=R\cdot\sqrt{d^2-R^2}\)

=>\(AK=\dfrac{R\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

K là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AK=\dfrac{2\cdot R\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>\(BA^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=\left(2R\right)^2-\left(\dfrac{2R\sqrt{d^2-R^2}}{d}\right)^2\)

=>\(AC^2=4R^2-\dfrac{4R^2\cdot\left(d^2-R^2\right)}{d^2}\)

=>\(AC^2=\dfrac{4R^2d^2-4R^2\left(d^2-R^2\right)}{d^2}=\dfrac{4R^4}{d^2}\)

=>\(AC=\dfrac{2R^2}{d}\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AC\cdot AB\)

=>\(AH\cdot2R=\dfrac{2R^2}{d}\cdot\dfrac{2R\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

=>\(AH=\dfrac{R\cdot2R\sqrt{d^2-R^2}}{d^2}=\dfrac{2R^2\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d^2}\)

Bình luận (0)
Thuỳ An
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 13:20

Bạn cần giải thích bài nào nhỉ?

Bình luận (0)
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
tu nguyen
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 6 2023 lúc 16:42

\(n_{Fe}=a;n_{Cu}=b\\ 56a+64b=9,2\left(I\right)\\ BTe^{^{ }-}:3a+2b=2n_{SO_2}\left(II\right)\\ n_{H_2SO_4pư}=n_{SO_2}+1,5a+b\\ n_{H_2SO_4sau}=\dfrac{50.0,98}{98}-n_{SO_2}-1,5a-b=0,5-n_{SO_2}-1,5a-b\\ m_{ddsau}=9,2+50-64n_{SO_2}=59,2-64n_{SO_2}\\ \Rightarrow:\dfrac{98\left(0,5-n_{SO_2}-1,5a-b\right)}{59,2-64n_{SO_2}}=\dfrac{30,625}{100}\left(III\right)\\ \Rightarrow a=0,05;b=0,1;n_{SO_2}=0,175mol\\ V=0,175.22,4=3,92L\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{9,2}.100\%=30,43\%\\ \%m_{Cu}=69,57\%\)

Bình luận (0)
tu nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 12:31

loading...  

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 9 2023 lúc 23:52

Lời giải:
a.  ĐKXĐ: $x>0; x\neq 1$

\(P=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right].\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+2}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b.

$P>2 \Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x}-1}-2>0$

$\Leftrightarrow \frac{x-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}>0$

$\Leftrightarrow \frac{(\sqrt{x}-1)^2+1}{\sqrt{x}-1}>0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-1>0$ (do $(\sqrt{x}-1)^2+1>0$)

$\Leftrightarrow x>1$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>1$
c. 

$\frac{1}{P}=\frac{\sqrt{x}-1}{x}$

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+4\geq 4\sqrt{x}\Rightarrow x\geq 4(\sqrt{x}-1)$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}-1}{x}\leq \frac{\sqrt{x}-1}{4(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{4}$

Vậy $\frac{1}{P}$ max $=\frac{1}{4}$ khi $x=4$

Bình luận (1)