Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:22

- Vai trò của phương pháp thực nghiệm: dựa vào phương pháp thực nghiệm mà có thể dự đoán được kết quả, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ một giả thuyết nào đó

- Điểm cốt lõi của phương pháp lí thuyết: lí thuyết được xây dựng dựa trên các quan sát ban đầu và trực giác của các nhà vật lí.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Trong phản ứng này: I2 đóng vai trò là chất oxi hoá (do số oxi hoá giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng); NaOH đóng vai trò là môi trường phản ứng (do số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:53

I2 là chất oxi hóa

NaOH là môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2018 lúc 4:30

* Phương pháp xác định nồng độ phần trăm dung dịch  C u S O 4

- Cân một lượng dung dịch  C u S O 4 xác định.

- Cô cạn dung dịch cho đến khi thu được chất rắn màu trắng đó là  C u S O 4 . Sau đó đem cân lượng muối sau khi cô cạn này ta được số liệu là mct.

- Áp dụng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 10 ta sẽ tính C% của dung dịch  C u S O 4 .

* Phương pháp xác định nồng độ mol của dung dịch  C u S O 4 :

- Đong 1 thể tích dung dịch  C u S O 4  xác định, đem cân lượng dung dịch đó.

- Sau đó dùng công thức Giải bài tập Vật lý lớp 10 để tính số mol của  C u S O 4 .

- Tính nồng độ mol của dung dịch  C u S O 4  bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 10

Bình luận (0)
Minh LB.
Xem chi tiết
Minh LB.
Xem chi tiết
tml123
15 tháng 1 2022 lúc 17:32

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 5:28

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 10:00

a. Từ

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đặt:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

b. Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

c. Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

d. Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2018 lúc 7:48

Vẽ mạch điện:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f(I). Áp dụng phương pháp xử lí kết quả đo được bằng đồ thị, ta vẽ được đường biểu diễn. Ở đây dự đoán là một đường thẳng có dạng y = ax + b. Đường thẳng này sẽ cắt trục tung tại U0 và cắt trục hoành tại Im. Xác định giá trị của U0 và Im trên các trục. Đồ thị vẽ được có dạng như hình sau:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Theo phương trình đồ thị, dựa vào công thức của định luật ôm cho toàn mạch

ta có: U = E – I.(R0 + r)

Khi I = 0 ⇒ U0 = E

Khi Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ đó ta tính được E và Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)