Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Thu Huyền
11 tháng 12 2023 lúc 22:59

 giúp mình với tối mai nộp rùi

Nguyễn Mai Thu Huyền
11 tháng 12 2023 lúc 22:59

 viết ngắn thôi cũng đc

hạnh trần
Xem chi tiết
zero
19 tháng 1 2022 lúc 15:16

tham khảo 

 

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

hạnh trần
19 tháng 1 2022 lúc 15:16

giúp mình với , mình đg cần gấp

 

zero
19 tháng 1 2022 lúc 15:19

tham khảo 

 

                                                   Với đôi cánh đẫm nắng trời

                                                    Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.

                                                       Không gian là nẻo đường xa

                                                  Thời gian vô tận mở ra sắc màu cảm nhận

Đoạn thơ trên cho thấy sự cần cù, siêng năng giúp ong vượt qua mọi khó khăn. Công việc của những chú ong mang rất nhiều ý nghĩa và vẻ đẹp.Vì vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa héo theo thời gian.Nngười ta vẫn cảm nhận được màu sắc của hoa vẫn được “giữ lại” trong hương thơm và vị ngọt của mật. Có thể nói, loài ong giữ được vẻ đẹp của thiên nhiên, ban tặng cho con người, giúp cuộc sống của con người trở nên hạnh phúc hơn.Tác giả cũng muốn con người như là con ong chăm chỉ vậy.

Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 19:15

B

Dũng Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 19:35

Tham khảo

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

 

Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 19:35

Tham khảo

 

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

Tác giả dân gian đã khéo léo mượn hình ảnh cột nhà với hai bộ phận là gỗ và nước sơn, để nói về phẩm chất con người. Ông cha ta nhấn mạnh, một cây cột đúng nghĩa thì chất lượng gỗ quan trọng hơn lớp sơn bên ngoài. Từ đó ẩn dụ rằng làm người thì phẩm chất, tính cách, tài năng bên trong quan trọng hơn vẻ đẹp phù phiếm của ngoại hình bên ngoài. Ý kiến ấy được tác giả khẳng định qua hình ảnh so sánh ở câu thơ thứ hai. Từ so sánh “còn hơn” đã thể hiện sự đánh giá cao tuyệt đối của người xưa về giá trị nội tại của con người. Từ đó, ông cha khuyên răn chúng ta nên xây dựng phẩm chất tốt, trau dồi và rèn luyện trí tuệ, kĩ năng thay vì chỉ đề cao vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài. Cho đến nay, bài học ấy vẫn còn vẹn nguyên giá trị.

Amu Hinamori
Xem chi tiết
nguyễn hoàng quan anh
Xem chi tiết
ღтяà муღ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:16

Chọn A

Nguyễn Thị Minh Thu
23 tháng 12 2021 lúc 14:18

Chọn A

Đỗ Hoàng Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết