Những câu hỏi liên quan
Cầm Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 10:59

a: Gọi M là trung điểm của CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD có M là tâm

=>MD=ME

=>ΔMDE cân tại M

=>góc MED=góc MDE

Xét ΔABD có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABD cân tại A

=>AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

Xét tứ giác AHDE có

góc AHD+góc AED=180 độ

nên AHDE là tứ giác nội tiếp

=>góc DAH=góc DEH

=>góc DEH=góc BAH=góc C

=>góc MEH=góc C+góc CDE=90 độ

=>HE là tiếp tuyến của (M)

b: \(HB=DH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

CD=BC-2x64/17=161/17(cm)

EM=161/17:2=161/34(cm)

MH=MD+DH=BC/2=8,5cm

=>\(HE=\sqrt{MH^2-EM^2}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Người Qua Đường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 10:57

a: Gọi M là trung điểm của CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD có M là tâm

=>MD=ME

=>ΔMDE cân tại M

=>góc MED=góc MDE

Xét ΔABD có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABD cân tại A

=>AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

Xét tứ giác AHDE có

góc AHD+góc AED=180 độ

nên AHDE là tứ giác nội tiếp

=>góc DAH=góc DEH

=>góc DEH=góc BAH=góc C

=>góc MEH=góc C+góc CDE=90 độ

=>HE là tiếp tuyến của (M)

b: \(HB=DH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

CD=BC-2x64/17=161/17(cm)

EM=161/17:2=161/34(cm)

MH=MD+DH=BC/2=8,5cm

=>\(HE=\sqrt{MH^2-EM^2}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:33

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên ^DEC=90o hay DEAC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HMAE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay ^HEA=^HAE.

Tam giác OEC cân tại O nên ^OEC=^OCE.

Từ đó ta có: ^HEA+^OEC=^HAE+^OCE=90o.

Suy ra ^OEH=180o90o=90o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=AB2+AC2=17(cm)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = (AB*AC)/BC=120/17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:58

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^o hay DE\perp AC.

--> DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.

--> tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}.

Có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.

--> \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.
Vậy nên HE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
10 tháng 12 2021 lúc 23:13

Ai giúp em với ạ

 

 

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Đinh Thùy Dương
9 tháng 4 2021 lúc 18:31

tui mới lớp 3 thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Meo Lạnh Lùng
9 tháng 4 2021 lúc 18:31
Trời ơi má ơi toán lớp 9 đó mọi người
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tự kẻ hình

 Cần chứng minh góc OKH vuông.

kẻ \(HI//AB\left(I\in AC\right)\)chứng minh tam giác \(AHK\)cân tại \(H\)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{HAK}=\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKH}+\widehat{OKC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{OKH}=90^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Denni
24 tháng 9 2021 lúc 18:40

undefined

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Denni
24 tháng 9 2021 lúc 18:41

undefined

Bình luận (0)