Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 20:10

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC=BC/2

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: ΔBAM đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AM

Xét ΔHNM vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

HM=HA

\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)(MN//AB)

Do đó: ΔHNM=ΔHBA

=>HN=HB

=>H là trung điểm của BN

Xét tứ giác ABMN có

H là trung điểm chung của AM và BN

BM=BA

Do đó: ABMN là hình thoi

c: ABMN là hình thoi

=>\(\widehat{NMB}=180^0-\widehat{MBA}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔMNB có \(cosNMB=\dfrac{MN^2+MB^2-BN^2}{2\cdot MN\cdot MB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^2+AB^2-BN^2}{2\cdot AB\cdot AB}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(2AB^2-BN^2=-AB^2\)

=>\(BN^2=3AB^2\)

Xét ΔMAC có \(cosAMC=\dfrac{MA^2+MC^2-AC^2}{2\cdot MA\cdot MC}\)

=>\(\dfrac{AB^2+AB^2-AC^2}{2\cdot AB\cdot AB}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(2AB^2-AC^2=-AB^2\)

=>\(AC^2=3AB^2\)

=>\(AC^2=BN^2\)

=>AC=BN

Bình luận (0)
khang
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 12 2021 lúc 11:38

Hình bạn vẽ hai đường chéo và chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc nhé.

Ta có: ABCD là hình thoi => \(AC\perp BD\)

\(AC\cap BD=\left\{O\right\}\)

Xét △AOB có:

\(AB^2=AO^2+OB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=7^2+11^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{7^2+11^2}\approx13\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:14

a: Xét ΔDBE có DB=DE

nên ΔDBE cân tại D

hay \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

b: Ta có: \(\widehat{MBE}+\widehat{DEB}=90^0\)

\(\widehat{EBN}+\widehat{DBE}=90^0\)

mà \(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

nên \(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc MBN

c: Xét ΔMBE vuông tại M và ΔNBE vuông tại N có

BE chung

\(\widehat{MBE}=\widehat{NBE}\)

Do đó: ΔMBE=ΔNBE

Suy ra: EM=EN

d: Ta có: ΔMBE=ΔNBE

nên BM=BN

hay B nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có:EM=EN

nên E nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của MN

Bình luận (0)
Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Annn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:30

a: \(\widehat{ACB}=30^0\)

Bình luận (0)
lê hồng phương Chi
Xem chi tiết
lê hồng phương Chi
22 tháng 2 2023 lúc 19:16

các ac giúp e với ạ e đang cần gấp ạ

Bình luận (0)
Phát Lê Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:48

1.4:

a: CH=16^2/24=256/24=32/3

BC=24+32/3=104/3

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13

b: BC=12^2/6=24

AC=căn 24^2-12^2=12*căn 3

CH=24-6=18

Bình luận (0)
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết