Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng, T thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
a. Em hãy chỉ ra thái độ chưa đúng của T?
b. Nếu em là T em sẽ làm gì?
Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng . L thường tỏ ra khó chịu và ko quần tâm đến những điều đó
- em có nhận xét j về L
- nếu em là L thì em sẽ làm j
- Thái độ của La chưa tốt và dễ gây ác cảm với người khác
- Nếu em là L sẽ điều chỉnh lại hành vi của mình. Thay vì khó chịu và không quan tâm đến điều ấy em sẽ mở lòng hơn tiếp thu ý kiến của mọi người để nhận ra nhược điểm sẽ khắc phục, ưu điểm để phát huy.
Trong giờ sinh hoạt lớp, vì hay mắc nhiều lỗi nên L bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở. Và bị các bạn trong lớp nhận xét và đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện L là người chưa
A. hòa đồng với bạn bè.
B. biết lắng nghe.
C. chú ý đến người khác.
D. tự nhận thức bản thân.
Trong giờ sinh hoạt lớp, vì hay mắc nhiều lỗi nên L bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở. Và bị các bạn trong lớp nhận xét và đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện L là người chưa :
A. hòa đồng với bạn bè.
B. biết lắng nghe.
C. chú ý đến người khác.
D. tự nhận thức bản thân.
⇒ Đáp án: B. biết lắng nghe.
Câu 40: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì hay mắc nhiều lỗi nên L bị cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở. Và bị các bạn trong lớp nhận xét và đưa ra những điều cần phải cố gắng, L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. Việc làm này thể hiện L là người chưa
A. hòa đồng với bạn bè.
B. biết lắng nghe.
C. chú ý đến người khác.
D. tự nhận thức bản thân.
Nhanh nhé, mình tick cho
câu 3:Trong giờ sinh hoạt lớp :Lớp trưởng lên nêu những ưu điểm của các bạn trong lớp trong đó có bạn A là người thường xuyên không học bài và làm bài tập dầy đủ ,khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng ,A đã tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những gì các bạn góp ý.
a.Theo em biểu hiện của Anhuw vậy là đúng hay sai ?Vì sao?
b.Nếu em là bạn A em sẽ làm gì ?
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
1. Biết mình học chưa tốt môn Tiếng Việt nên Tùng đã chăm chỉ đọc sách và nhờ cô giáo hướng dẫn. Vì vậy, bạn đã có nhiều tiến bộ.
2. Mỗi khi được người khác góp ý, Hoa thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm.
3. Nam cho rằng mình có nhiều điểm mạnh rồi, không cần cố gắng nữa.
4. Thu hát hay nhưng chưa bao giờ dám hát trước lớp
- Hành vi 1: Tùng đã ý thức được điểm yếu của mình là học chưa tốt môn Tiếng Việt và có ý thức rất cao trong việc khắc phục hạn chế đó bằng cách chăm chỉ đọc sách và nhờ cô giáo hướng dẫn, vì vậy Tùng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt.
- Hành vi 2: Hoa không nên có cách cư xử như vậy vì mọi người yêu quý và muốn bản thân bạn trở nên tốt hơn, hoàn thiện hơn nên mới góp ý, Hoa cần phải điều chỉnh lại thái độ của min mình.
- Hành vi 3: Nam đang tự tin thái quá về bản thân, về những gì bản thân đang đạt được, điều này là không nên vì sẽ ảnh hưởng tới tính cách của bạn sau này, một người chỉ biết nhìn vào điểm mạnh của mình mà không cố gắng thì sẽ không bao giờ tiến bộ được.
- Hành vi 4: Thu cần mạnh dạn hơn, tự tin hơn trước đám đông. Để cải thiện điều đó bạn nên tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp.
Nhận xét về hành động của mỗi bạn trong các tình huống sau và chỉ ra những điều chưa đúng khi rèn luyện sự chăm chỉ.
- Học sinh nhận xét về hành động của các bạn trong tình huống.
- Hai tình huống đưa ra những biểu hiện chưa chăm chỉ của M và T.
- Tình huống 1: Bước sang tuần thứ 2, M. không ngồi vào bàn học đúng giờ vì còn cố xem hết phim, đọc hết phần truyện hoặc đôi lúc mải nói chuyện với bạn qua điện thoại,… Vì vậy, M. chưa hoàn thành bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tình huống 2: Khi được bố mẹ nói nghỉ ngơi khi làm việc nhà, T đã không làm nữa dù những việc đó phù hợp với năng lực của T để rèn luyện sự chăm chỉ.
Đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp nhất trong mỗi tình huống sau:
Các bạn thường nhắc nhở Minh vì hay nói chuyện riêng trong giờ học. Minh nhận ra vì hay nói chuyện riêng nên kết quả học tập của em bị ảnh hưởng. Minh sẽ:
Không quan tâm đến nhận xét của các bạn
Cố gắng khắc phục nhược điểm của mình và chú ý lắng nghe thầy / cô giảng
Nghĩ rằng chỉ cần chú ý học các môn điểm kém còn không phải sửa thói quen nói chuyện riêng.
Cố gắng khắc phục nhược điểm của mình và chú ý lắng nghe thầy / cô giảng
Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này
Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.
Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.
Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”.
Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực.
Thanks nhé
Trong danh sách đề cử học sinh đi dự “Chăm ngoan, học giỏi” của chi đội. Mai hoàn toàn xứng đáng. Nhưng vì Mai luôn phê bình các bạn mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm nên các bạn không đồng ý.
a. Em nhận xét gì về những người bạn cùng lớp của Mai?
b. Nếu em chứng kiến sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua việc trên, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
nhanh nha