bài 1 tìm x
a 12-5x=35:5
b 4-2(1-x)=23:4
Tìm x
a) -x/27 -1 = 2/3
b) x - 4 = -14/35 : 20/-21
c) x + 2/3 = -1/12 . -4/5
d) 1/5 - 3/5x = -15/14 :20/-21
e) -3/7x = 3/5 . 28/9
f)1/2x + 3/5x = -2/3
a: =>x/27+1=-2/3
=>x/27=-5/3
=>x=-45
b: \(\Leftrightarrow x-4=\dfrac{2}{5}:\dfrac{20}{21}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{21}{20}=\dfrac{42}{100}=\dfrac{21}{50}\)
=>x=221/50
c: \(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)
=>x=1/15-2/3=1/15-10/15=-9/15=-3/5
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{15}{14}\cdot\dfrac{21}{20}\)
=>\(x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-37}{40}\)
=>x=-37/24
e: =>-3/7x=84/45
=>x=-196/45
f: =>11/10x=-2/3
=>x=-20/33
Bài 1.Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có)
a)A=(-18)-(-4).(+12)
b)B=85.(35-35)-35.(85-25)
c)D=1-2+3-4+5-6+...+2017-2018
Bài 2.Tìm số nguyên x,biết
a)-5x+13=23
b)-8/x/=-104
Bài 3.Tìm số nguyên n thỏa mãn(2n+1)⋮(n+2)
Trả lời nhanh hộ mình nhé
Bài 3
(2n+1) chia hết cho (n+2)
Ta có \(\left(2n+1\right)=\left(2n+4-3\right)=2\left(n+2\right)-3\) Vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)
Để \(\left[2\left(n+2\right)-3\right]⋮\left(n+2\right)\)\(\Leftrightarrow3⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)Ta có bảng
n+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -5 | -3 | -1 | 1 |
Vậy...
Chúc bn học tốt!
#TM
Bài 1: Tìm x
a) (x-4)2-(x-3)(x+3)=5
b) 2x2+4x+2-2y2=0
a: \(\left(x-4\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=5\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+9=5\)
\(\Leftrightarrow-8x=-20\)
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
1) tìm x
a) 2/5 . x + 1/3 = 1/5
b) 1/5 + 5/3 : x = 1/2
c) 4/9 - 5/3 . x = - 2
d) 5/7 : x - 3 = -2/7
2) Thực hiện các phép tính bằng hai cách ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 17 2/9 + 6 1/9
b) 34 15/37 + 3 12/37
c) 12 2/7 + 35 3/14
d) 28 9/5 + 22 7/10
e) 74 2/8 - 17 1/8
f) 36 7/4 - 16 1/2
g) 64 2/15 - 36 5/3
h) 75 1/8 - 29 5/16
3) Thực hiện các phép tính sau ( mấy cái cách ở dưới là hỗn số)
a) 2 3/4 . 3 6/5
b) 4 3/8 . 2 4/7
c) 4 3/8 . ( - 2 4/7 )
d) 6 7/8 : ( - 2 8/9 )
e) ( - 6 1/2 ) . ( -3 1/5 )
f) ( - 4 2/9 ) . ( - 5 1/2 )
g) 7 1/3 . 2
h) 3 6/5 : 2
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
BÀI 1 : Thực hiện phép tính
a) 45 - 12 x 3 + 2^3 b) 4^3 x 35 + 2 x 70 x 84 - 2020^0
c) 80 + 20^2 : ( 5 x 12 - 3 x ( 6 - 2) ^2 + 28 )
Bài 2 Tìm x
a) 25 - x = 12 + 6 b) 7 + 2 x ( x -3 ) = 11
c) 102 : ( 2^x + 13) : 4) = 6 d ) x + 7 chia hết cho 2x + 3
Bài 3 ) Lớp 6A có tất cả 36 học sinh. Cô giáo muốn chia đều số học sinh vào các nhóm để chơi trò chơi. Hỏi cô giáo có mấy cách chia nhóm, cho biết số học sinh của mỗi nhóm trong từng cách chia đó? (biết số nhóm lớn 2 hơn và bé hơn 6 ).
Bài 3:
Gọi số nhóm là x
Theo đề, ta có: \(x\in\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
mà 2<x<6
nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)
Vậy: Có 2 cách chia nhóm
a) 25 - x = 12 + 6 =18
x=25-18=7 Vậy x=7
b) 7 + 2 x ( x -3 ) = 11
2.(x-3)=11-7=4
x-3=4:2=2
x=3+2=5
c) 102 : ( 2.x + 13) : 4) = 6
(2.x+13):4=102:6=17
2.x+13=17.4=68
2.x=68-13=55
x=27,5 Vậy x=27,5
Bài 3:
Gọi số nhóm là x
Theo đề, ta có: x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}
mà 2<x<6
nên x∈{3;4}x∈{3;4}
Vậy: Có 2 cách chia nhóm
còn bài 1 chắc bn làm đc nha tick mk nha
bài 1:
a. S2 = 21+23+25+...+1001
b. S4 = 15+25+35+..+115
bài 2:
a. 2x-138= 23 .32
b. 5.(x+35) = 515
c. 814- ( x-305)=712
d. 20 - [ 7(x-3) +4] =2
e. 9x-1 =9
e. 5x-2 -32 = 24 - (28. 22 - 210 . 22)
Bài 1
S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001
Số số hạng của S₂:
(1001 - 21) : 2 + 1 = 491
⇒ S₂ = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901
--------
S₄ = 15 + 25 + 35 + ... + 115
Số số hạng của S₄:
(115 - 15) : 10 + 1 = 11
⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715
Bài 2
a) 2x - 138 = 2³.3²
2x - 138 = 8.9
2x - 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2
x = 105
b) 5.(x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 78
c) 814 - (x - 305) = 712
x - 305 = 814 - 712
x - 305 = 102
x = 102 + 305
x = 407
d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 20 - 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 18 - 4
7(x - 3) = 14
x - 3 = 14 : 7
x - 3 = 2
x = 2 + 3
x = 5
e) 9ˣ⁻¹ = 9
x - 1 = 1
x = 1 + 1
x = 2
2:
a: \(2x-138=2^3\cdot3^2\)
=>\(2x-138=8\cdot9=72\)
=>2x=138+72=210
=>x=105
b: \(5\cdot\left(x+35\right)=515\)
=>x+35=103
=>x=103-35=68
c: \(814-\left(x-305\right)=712\)
=>x-305=814-712=102
=>x=102+305=407
d: \(20-\left[7\left(x-3\right)+4\right]=2\)
=>7(x-3)+4=18
=>7(x-3)=14
=>x-3=2
=>x=5
e: \(9^{x-1}=9\)
=>x-1=1
=>x=2
f: \(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(2^8\cdot2^2-2^{10}\cdot2^2\right)\)
=>\(5^{x-2}-9=16-1024+4096\)
=>\(5^{x-2}=3097\)
=>\(x-2=log_53097\)
=>\(x=2+log_53097\)
b) 1500.(x – 7) = 0
c) (2.x – 4).(48 – 12.x) = 0
d) (x + 12).(x – 1) =0
Bài 2: Tìm x biết:
a) 128- 3(x+ 4) = 23
b) [(14x+ 26). 3+ 55]: 5= 35
d) 720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
b. 1500(x-7)=0
x-7=0
x=7
c. (2x-4)(48-12x)=0
2x-4=0 hoặc 48-12x=0
x=2 hoặc x=4
d. (x+12)(x-1)=0
x+12=0 hoặc x-1=0
x=-12 hoặc x=1
bài 2 :
a . 128-3(x+4)=23
3(x+4)=105
x+4=35
x=31
b. [(14X+26).3+55]:5=35
(14x+26).3+55=175
(14x+26).3=120
14x+26=40
14x=14
x=1
d. 720:[41-(2X-5)]=23.5
41-(2x-5)=720:(23.5)
41-(2x-5)=144/23
2x-5=799/23
2x=914/23
x=457/23
b, 1500.(x – 7) = 0
<=>1500x-10500=0
<=>1500x=10500
<=>x=7
Vậy x=7
c,(2.x – 4).(48 – 12.x) = 0
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4=0\\48-12x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\12x=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy x=2 hoặc x=4
d, (x + 12).(x – 1) =0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+12=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=-12 hoặc x=1
Bài 2:
a) 128- 3(x+ 4) = 23
\(\Leftrightarrow\)128-(3x+12)=23
\(\Leftrightarrow\)128-3x-12=23
\(\Leftrightarrow\)116-3x=23
\(\Leftrightarrow\)3x=116-23
\(\Leftrightarrow\)3x=93
\(\Leftrightarrow\)x=31
Vậy x=31
b) [(14x+ 26). 3+ 55]: 5= 35
\(\Leftrightarrow\)(14x+ 26). 3+ 55=175
\(\Leftrightarrow\)42x+78+55=175
\(\Leftrightarrow\)42x+133=175
\(\Leftrightarrow\)42x=175-133
\(\Leftrightarrow\)42x=42
\(\Leftrightarrow\)x=1
Vậy x=1
d, 720: [41- (2x- 5)]= 23. 5
\(\Leftrightarrow\)720: 41- (2x- 5)=115
\(\Leftrightarrow\)41-(2x- 5)=720:115
\(\Leftrightarrow\)41-(2x- 5)=\(\dfrac{144}{23}\)
\(\Leftrightarrow\)2x-5=\(\dfrac{799}{23}\)
\(\Leftrightarrow\)2x=\(\dfrac{914}{23}\)
\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{457}{23}\)
Vậy x=\(\dfrac{457}{23}\)
Tìm x
a. x/15=2/5
b. 3/x-7=27/135
c. 3/4:x + 1/2:1/4=4
a: x=2/5*15=6
b: =>x-7=15
=>x=22
c: =>3/4:x+1/2*4=4
=>3/4:x=4-2=2
=>x=3/8