Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thằn Lằn
Xem chi tiết
ha vy
17 tháng 8 2017 lúc 9:41

n+3 chia hết n+3=>n(n+3) chia hết n+3=>n^2+3n chia hết n+3

n^2+3n-n^2+7 chia hết n+3

3n+7 chia hết n+3

3n+7-[2(n+3 )] chia hết n+3

3n+7-2n-6 chia hết n+3

1 chia hết n+3

=>n+3 thuộc 1,-1

=> n thuộc -2,-4

k mk nha

Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 8 2017 lúc 7:50

Ta có: \(n^2-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n.n\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow3+n\times7=\left(n.n\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3+n\right).7=\left(n.n\right)\)

\(\Rightarrow n.n=\left(3+n\right).7\)

Vậy .............................

๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 8 2017 lúc 7:53

:v đang định làm cái tự nhiên có đứa khác làm :3

Đoàn Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 8:39

\(n+3⋮n\cdot n-7\)

\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> \(n^2-7\inƯ(2)\)

\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng :

n2 - 71-12-2
n\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{8}\\\sqrt{8}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{6}\\\sqrt{6}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\left\{3;-3\right\}\)\((\)chọn\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)

Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

Đoàn Minh Châu
Xem chi tiết
nhocchan_k la_em
23 tháng 1 2015 lúc 13:17

(n+3) chia hết n mũ 2 trừ 7

Ta có :n+3 = [(n+3) (n-3)]

                =[n (n-3)+3 (n-3)]

                 = (n^2 - 3n +3n -9)

                = n^2 - 9

                =[(n^2 -7) -2 ]

  Ta có : [(n^2 -7 )-2] chia hết n^2 -7

  Nên n^2 -7 thuộc ước của 2

  Nếu n^2 -7 =-1 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 =1 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 = -2 thì ko có số n nguyên

  Nếu n^2 -7 = 2 thì n=3 hoặc n=-3

  Vậy n = 3 hoặc n= -3 

Lê Hoàng Tùng
8 tháng 1 2016 lúc 21:16

tìm n để:n^2-7chia hết n+3 ,lam co cach giai nhe 

 

Nguyễn Nhật Vy
27 tháng 1 2016 lúc 21:13

n thuộc (3;-3) nha

Phạm Hùng Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dương
16 tháng 2 2021 lúc 20:03

a, ne{-4,0,2,6}

b, bạn tự làm nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hân
16 tháng 2 2021 lúc 21:19

a,n+3 chia hết cho n+2

mà n+3=n+2+1 chia hết cho n+2

vậy 1 chia hết cho n+2

vậy n+2 thuộc Ư(1)=(1;-1)

vậy n+2 thuộc(-1;-3)

b,2n+7 chia hết cho n+2

mà 2n+7=2(n+2)+3

vậy 3 chia hết cho n+2

vậy n+2 thuộc Ư(3)=(-1;1;-3;3)

vậy n thuộc (-3;-1;-5;1)

hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
16 tháng 2 2021 lúc 21:30

a, \(n+3⋮n+2\Leftrightarrow n+2+1⋮n+2\Leftrightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 21-1
n-2-3

b, \(2n+7⋮n+2\Leftrightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\Leftrightarrow3⋮n+2\)

tương tự phân trên 

Khách vãng lai đã xóa
khanhbinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 23:19

Để \(2^n-1⋮7\) thì \(2^n=7k+1\)

 

Akai Haruma
11 tháng 7 2021 lúc 23:20

Lời giải:
Nếu $n=3k$ với $k\in\mathbb{Z}$ thì:

$2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1\equiv 1^k-1\equiv 0\pmod 7$

Nếu $n=3k+1$ với $k\in\mathbb{Z}$ thì:

$2^n-1=2^{3k+1}-1=2.8^k-1\equiv 2.1^k-1\equiv 1\pmod 7$

Nếu $n=3k+2$ với $k\in\mathbb{Z}$ thì:

$2^n-1=2^{3k+2}-1=4.8^k-1\equiv 4.1^k-1\equiv 3\pmod 7$

Vậy với $n=3k$ với $k\in\mathbb{Z}$ thì $2^n-1\vdots 7$

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
T.Ps
29 tháng 7 2019 lúc 21:15

#)Giải :

1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:16

a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4

Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng :

n + 3 1 -1 2 -2 4 -4
  n -2 -4 -1 -5 1 -7

Vậy ...

b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1

Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2

n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4

Vậy ...

Edogawa Conan
29 tháng 7 2019 lúc 21:25

3) Đặt A = 3n + 1

=> 2A = 6n + 2 = -3(1 - 2n) + 5

Để A = 3n + 1 \(⋮\)1 - 2n <=> 2A \(⋮\)1 - 2n

Do -3(1 - 2n) \(⋮\)1 - 2n => 5 \(⋮\)1 - 2n

=> 1 - 2n \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Với: +)1 - 2n = 1 => 2n = 0 => n = 0

+)1 - 2n = -1 => 2n = 2 => n = 1

+) 1  - 2n = 5=> 2n = -4 => n = -2

+) 1 - 2n = -5 => 2n = 6 => n = 3

3) Đặt B = 3n + 2

=> 5B = 15n + 10 = -3(11 - 5n) + 21 

Để B = 3n + 2 \(⋮\)11 - 5n <=> 5B  \(⋮\)11 - 5n

Do -3(11 - 5n) \(⋮\)11 - 5n => 21 \(⋮\)11 - 5n

=> 11 - 5n \(\in\)Ư(21) = {1; -1; 3; -3; 7; -7; 21; -21}

Lập bảng : 

11-5n 1 -1 3 -3 7 -7 21 -21
  n 2 12/5(ktm)8/5(ktm)14/5(ktm)4/5(ktm)18/5(ktm)-232(ktm)

Vậy ...