cho tam giác ABC vuông tại A, trên AB,BC,BA lần lượt lấy K,M,N sao cho tam giác KMN vuông cân tại K, kẻ MH vuông góc với AB, tìm min của diện tích tam giác KMN
Tam giác ABC vuông cân tại A. M∈AC,N∈BC,K∈ABsao cho tam giác KMN vuông cân tại K
Xác định M,N,K để diện tích tam giác KMN nhỏ nhất
Ta dễ thấy tam giác KMN đồng dạng tam giác ABC (g.g)
\(\Rightarrow\frac{S_{KMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{MN}{BC}\right)^2\)
Vì \(S_{ABC}\) và \(MN\) không đổi nên \(S_{KMN}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi MN đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó MN sẽ trùng với đường trung bình PQ trên hình vẽ . Vậy \(minS_{KMN}=\frac{1}{4}S_{ABC}\Leftrightarrow MN=PQ\)
Giúp em với
B1:Tam giác ABC vuông tại A. điểm M bất kì trong tam giác. Từ M kẻ MI;ME;MK lần lượt vuông góc với BC:AC;AB.Tìm vị trí của M để MI^2+ME^2+MK^2 min
B2:Cho tam giác ABC vuong tạo A.Trên AB,BC,CA lấy K;M;N sao cho tam giác MNK vuông cân tại K. kẻ MH vuông góc với AB=H.
1,CMR tam giác AMK=tam giác AKN
2,Xác định K;M;N để diện tích tam giác K;M;N nhỏ nhất
b1:
Bạn cũng có thể gộp chung thế này:
MI^2 + ME^2 + MK^2 = MI^2 + Me^2 + AE^2 = MI^2 + MA^2 >=
M'H^2 + M'A^2 = [(M'H + M'A)^2 + (M'H - M'H)^2]/2 =
AH^2/2 + (M'H - M'A)^2/2
=> MI^2 + Me^2 + MK^2 đạt min. bằng AH^2/2 khi M'A = M'H và
sảy ra dấu "=" thay vì dấu ">=", tức khi M nằm trên AH.
=> M trùng với M' và MA = M'A = M'H = MH
=> M nằm ở trung điểm AH
Tam giác ABC vuông cân tại A. \(M\in AC,N\in BC,K\in AB\)sao cho tam giác KMN vuông cân tại K
Xác định M,N,K để diện tích tam giác KMN nhỏ nhất
Cho tam giác ABC cân tại A trên cạnh Bc lần lượt lấy các điểm M,N. M nằm giữa B và N sao cho BM=CN. Kẻ MH vuông góc với AB tại H, Nk vuông góc với Ac tại k . cmr
a) tam giác MHB= tam giác NKC
b) AH=AK
c)Tam giác AMN là tam giác cân
a)a)
Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có:
BM=CN(gt)
ˆHBM=ˆKCN
Vậy ΔMHBΔ == ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)
b)
Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK
c)
Ta có MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân
a)Xét hai tam giác vuông ΔMHB và ΔNKC có
:BM=CN(gt)ˆHBM=ˆKCNVậy ΔMHB=ΔNKC (cạnh huyền - góc nhọn)
b)Từ câu a), ta có: BH=CK mà AB=AC⇒AH=AK
c)Ta có
MH=MK⇒ΔAHM=ΔAKN(c−g−c)⇒AM=AN hay ΔAMN cân
Cho tam giác nhọc ABC, H là trực tâm. Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng qua H vuông góc với HK cắt AC, AB lần lượt tại M và N . Chứng min tam giác KMN cân
Gọi AD,BE,CF lần lượt là đường cao cảu tam giác ABC,mà H là trực tâm của tam giác ABC nên AD,BE,CF đồng quy tại H
Ta có:\(\widehat{HAM}=90^0-\widehat{AHE}=90^0-\widehat{BHD}=\widehat{KBH}\)
Ta lại có:\(\widehat{AHM}=90^0-\widehat{KHD}=\widehat{BKH}\)
Xét \(\Delta AHM\&\Delta BKH\)có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{HAM}=\widehat{KBH}\\\widehat{AHM}=\widehat{BKH}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta HAM\)đồng dạng với \(\Delta BKH\left(g.g\right)\)(mk ko bt kí hiệu đồng dạng trong olm)
\(\Rightarrow\frac{AH}{BK}=\frac{HM}{HK}\)
\(CMTT:\Rightarrow\frac{AH}{KC}=\frac{HN}{HK}\)
Mà BK=KC\(\Rightarrow\frac{HM}{HK}=\frac{HN}{HK}\Rightarrow HM=HN\)
Suy ra HK là đường trung tuyến của tam giác NMK,mà HK cũng là đường cao của tam giác NMK
Suy ra tam giác NMK cân tại K(đpcm)
cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lần lượt là BC lần lượt lấy các điểm M và N ( M nằm giữa B và N ) sao cho BM = CN. Kẻ MH vuông góc với AB; NK vuông góc với AC. Chứng minh:
a) Tam giác MHB = tam giác NKC
b) AH = AK
c) tam giác AMN cân tại A
a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có
BM=CN
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔMHB=ΔNKC
b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC
nên HB=KC
Ta có: AH+HB=AB
AK+KC=AC
mà BA=AC
và HB=KC
nên AH=AK
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có
AH=AK
HM=KN
Do đó: ΔAHM=ΔAKN
Suy ra: AM=AN
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah, trọng tâm G. Kẻ GK vuông góc Bc tại K. M, N lần lượt là trọng tâm tam giác HAC, HAB. Chứng ming rằng tam giác KMN vuông
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah, trọng tâm G. Kẻ GK vuông góc Bc tại K. M, N lần lượt là trọng tâm tam giác HAC, HAB. Chứng ming rằng tam giác KMN vuông
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ M trong tam giác vẽ IM vuông góc BC, JM vuông góc CA, KM vuông góc AB. Xác định M sao cho MI^2+MJ^2+MK^2 đạt GTNN
2. tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy K, L, M sao cho tam giác KLM vuông cân tại C. Xác định vị trí K, L, M để diện tích tam giác KML đạt GTNN
3. Cho tam giác ABC vuông tại A. M, N là 2 điểm lần lượt trên AB và AC sao cho AM=1/3AB và AN=1/3AC. biết độ dài BN =sin a. CM: cos a với a<90 độ....