Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
25 tháng 11 2021 lúc 12:21

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 11 2021 lúc 12:21

C

Nguyễn Văn Phúc
25 tháng 11 2021 lúc 12:21

C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2019 lúc 16:51

Chọn đáp án: D

Châu Anh
Xem chi tiết
Daki Shabana
9 tháng 10 2020 lúc 14:19

1, Lom khom, lác đác ở đây chỉ sự còn vài người ở đâu đó. Lom khom còn có nghĩa là hành động hơi cúi người xuống, nhấp nhơ để làm 1 việc gì đó,
2, Mênh mông bát ngát ở đây là chỉ sự bao la rộng lớn của cánh đồng, đứng ở đâu nhìn ở đâu cũng thấy cáng đồng bao la rộng lớn.
3, Phất phơ ở đây có nghĩa là đung đưa nhờ sức gió. Từ láy này có giá trị rất lớn trong việc miêu tả vẻ đẹp của cô thôn nữ bằng cách ví cô như chẽn lúa đòng đòng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
25 tháng 9 2019 lúc 17:43

. Chồng chèo thì vợ cũng chèo
Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.

2. Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !

3. Thương em anh cũng muốn ,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.

4. Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu.

5. Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghen.

6. Trời mưa cóc nhái chết sầu
Ễnh ương đi cưới nhái bầu không ưng
Chàng hiu đứng dựa sau lưng
Khều khều móc móc cứ ưng cho rồi.

7. Anh về em nắm vạt áo em la làng
Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.

8. Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt
Ai dè giếng cạn nó hụt sợi dây
Qua tới đây không cưới được cô hai mày
Qua chèo ghe ra biển đợi nước đầy qua chèo trở .

9. Đời mô cơ cực như ri
Đồng Khánh ở giữa, Hàm nghi hai đầu.

10. Ai  mộ cảnh ưa thiền
Lòng trần  sạch nhơn nhơn ra về.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
27 tháng 9 2019 lúc 21:48

Bn có thể viết từ ngữ toàn dân tương ứng cho mk k???!!!~

Lê Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 16:50

Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?

A. Tình huống giao tiếp

B. Tiếng địa phương của người giao tiếp

C. Địa vị, tuổi tác của người giao tiếp

D. Nghề nghiệp của người giao tiếp

Rhider
18 tháng 11 2021 lúc 16:50

b

Chinh phục Olympia
Xem chi tiết
15	Hà Tú Linh
Xem chi tiết
tungduong_123456
26 tháng 6 2021 lúc 15:05
Từ địa phương là: cây viết, ghe, tô, thế, tê, nỏ,hổng, heo, hộp quẹt. Còn lại là từ toàn dân
Khách vãng lai đã xóa
hoangthiminhngoc
26 tháng 6 2021 lúc 15:20

Trả lời :

Từ địa phương : cây viết ; ghe ; tô ;rửa ; tê ; nỏ ; hổng ;heo; hộp quẹt

Từ toàn dân : cây bút;thuyền;bát;thế;đâu;không;lợn;bao diêm

Khách vãng lai đã xóa
lyknoe
Xem chi tiết
lyknoe
27 tháng 8 2021 lúc 9:12

giúp mình với

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 12:42

- Các từ ngữ chỉ thời gian là: Đợt 1 (1/3 đến 17/3)/ Đợt 2 (30/3 – 30/4)/ Đợt 3 (1-7/5)

- Các từ chỉ địa điểm: Him Lam, Độc Lập, Đông Bắc, Điện Biên Phủ,...

- Những từ chỉ tương quan lực lượng giữa ta và địch: Quân ta tổng công kích, địch mất tinh thần, quân ta chủ động, địch bị động,...