các bước vươn thở như thế nào .
Em thực hiện động tác vươn thở và cho biết những nhịp nào hít vào, những nhịp nào thở ra?
Các nhịp chẵn hít vào, các nhịp lẻ thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:
A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn, động tác chân.
C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.
D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp?
A. 1 lần 8 nhịp.
B. 2 Lần 8 nhịp.
C. 3 Lần 8 nhịp.
D. 4 lần 8 nhịp
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác?
A. Động tác tay.
B. Động tác thăng bằng.
C. Động tác chân.
D. Động tác vươn thở.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác?
A. Động tác nhảy.
B. Động tác điều hoà.
C. Động tác chân.
D. Động tác tay.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác?
A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà
B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà.
C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác? *
1 điểm
A. Động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn thở.
C. Động tác chân.
D. Động tác toàn thân.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác? *
1 điểm
A. Có 7 động tác.
B. Có 8 động tác.
C. Có 9 động tác.
D. Có 10 động tác.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn: *
1 điểm
A. Đông tác tay.
B. Động tác toàn thân.
C. Động tác vặn mình.
D. Động tác nhảy
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào? *
1 điểm
A. Động tác tay.
B. Động tác chân.
C. Động tác toàn thân.
D. Động tác nhảy.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là: *
1 điểm
A. Động tác toàn thân.
B. Động tác vặn mình.
C. Động tác chân.
D. Động tác lưng bụng.
nhanh!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn: A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng. B. Động tác vươn, động tác chân. C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà. D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? * 1 điểm A. 1 lần 8 nhịp. B. 2 Lần 8 nhịp. C. 3 Lần 8 nhịp. D. 4 lần 8 nhịp Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác? A. Động tác tay. B. Động tác thăng bằng. C. Động tác chân. D. Động tác vươn thở. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác? A. Động tác nhảy. B. Động tác điều hoà. C. Động tác chân. D. Động tác tay. Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác? A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà. C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác? A. Động tác thăng bằng. B. Động tác vươn thở. C. Động tác chân. D. Động tác toàn thân. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác? A. Có 7 động tác. B. Có 8 động tác. C. Có 9 động tác. D. Có 10 động tác. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn: A. Đông tác tay. B. Động tác toàn thân. C. Động tác vặn mình. D. Động tác nhảy Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào? A. Động tác tay. B. Động tác chân. C. Động tác toàn thân. D. Động tác nhảy. Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là: A. Động tác toàn thân. B. Động tác vặn mình. C. Động tác chân. D. Động tác lưng bụng.
làm đi mik tick
1: Thực hiện các bước làm văn tự sự cho đề bài sau
" Một lần trên đường đi học về, một cơn gió đã làm bay mũi của em xuống sông. Em xuống nhận và nghe được lời than thở của dòng sông về nỗi lòng của mình. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện đó."
2: Lập dàn ý cho đề bài sau:
" Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành trang sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi bí quyết xem ngài khuyên em như thế nào? "
Vị thế nền kinh tế như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa
a. Vươn lên đứng thứ ba trong giói tư bản chủ nghĩa
b. Vươn lên đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩ
c. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
d. Vươn lên đúng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa
Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí mà còn có phương pháp học tập tốt.
- Đồng được học sinh giỏi 12 năm liên tiếp.
- Đỗ thủ khoa Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và được học bổng Nguyễn Thái Bình.
- Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thổ tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thê tích lồng ngực khi thở ra?
- Dung tích phổi khi hít vào, thở ra hình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào?
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
Khi nạn nhân bị điện giật ngất, không thở hoặc thở không đều cần phải sơ cứu nạn nhân như thế nào?
Tham Khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Trước hết chúng ta cần phải tắt nguồn điện r ta sẽ hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
tham khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan nào trong cơ thể? Sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở (số lần hít vào, thở ra trong 1 phút), nhịp tim (số lần tim đập trong 1 phút) thay đổi như thế nào? Giải thích.
Tham khảo!
- Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan gồm: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ vận động.
- Khi tập thể dục, sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở và nhịp tim đều tăng.
Giải thích: Khi tập thể dục, các tế bào cơ tăng cường hoạt động → Các tế bào cơ cần phải được cung cấp nhiều năng lượng hơn → Các tế bào cơ cần lượng oxygen và vật chất nhiều hơn để cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp tế bào, đồng thời, nhu cầu thải chất thải và carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào cũng tăng lên. Do đó:
+ Nhịp thở nhanh hơn để đảm bảo cung cấp khí oxygen và đào thải khí carbonic.
+ Nhịp tim nhanh hơn để giúp máu vận chuyển khí oxygen và vật chất đến các tế bào cơ và vận chuyển khí carbonic và chất thải từ tế bào đi một cách kịp thời.
+ Quá trình chuyển hóa năng lượng cũng sinh nhiệt nên cơ thể nóng lên → Cơ thể toát nhiều mô hôi để giảm nhiệt giúp ổn định nhiệt độ của cơ thể