Xác định các ý chính được trình bày trong ngữ liệu.
3. Xác định các ý chính được trình bày trong ngữ liệu
Các ý chính được trình bày trong ngữ liệu:
- Không gian trong và lạnh của ao thu.
- Sự tĩnh lặng của không gian.
- Sự cao rộng của không gian.
Xác định chủ đề, các ý chính, ý phụ và cách trình bày dữ liệu trong văn bản.
Xác định chủ đề, các ý chính, ý phụ và cách trình bày dữ liệu trong văn bản.
- Chủ đề: Những nét văn hóa đặc sắc của người Nam Bộ và sự phát triển của một số thể loại nhạc được yêu thích.
- Các ý chính:
+ Ca nhạc giai đoạn đầu thế kỉ XX.
+ Đờn ca tài tử, bộ môn văn nghệ thịnh hành: nội dung, cách chơi, người thưởng thức,...
+ Sự chuyển mình của ca nhạc.
- Cách trình bày dữ liệu: Dữ liệu được trình bày rõ ràng, mạch lạc, theo trình tự thời gian, theo từng đối tượng cụ thể.
+ Nhận diện, xác định các kiểu của từ ghép, từ láy, các loại đại từ, ý nghĩa của các quan hệ từ của đoạn ngữ liệu đó.
+ Khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản ngữ liệu đề cập; hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các hình ảnh, chi tiết,… trong văn bản.
+ Nhận xét về tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong ngữ liệu đã trích; rút ra bài học về nhận thức, tư tưởng.
của văn bản mẹ tôi
Bạn rút được kinh nghiệm hay lưu ý gì trong cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống từ ngữ liệu trên?
- Cần nêu lên quan điểm của cá nhân.
- Nêu rõ vấn đề mình sẽ nghị luận.
- Cần có hệ thống luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ thuyết phục.
5. Bạn rút được kinh nghiệm hay lưu ý gì trong cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống từ ngữ liệu trên ?
Tôi thấy được khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống cần phải:
- Nêu và giải thích được vấn đề cần nghị luận
- Trình bày phải đủ ba phần mở, thân, kết
- Có luận điểm kèm với lí lẽ, dãn chúng rõ ràng
- Luôn phải chú ý thể hiện được đây là quan điểm của bản thân
Sắp xếp các dòng sau để được các bước tóm tắt tin tức:
1. Chia bản tin thành các đoạn.
2. Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin.
3. Tùy mục đích tóm tắt mà trình bày thành các sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật
4. Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
Thứ tự sắp xếp đúng là:
(0.5 Points)
A. 1-2-3-4
B. 4-3-2-1
C. 2-1-4-3
D. 2-3-4-1
Đoạn mở bài sau thuộc kiểu mở bài nào?
Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chút, chằng chéo bằng ngọn, bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt... Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!
(Theo Vũ Tú Nam, Văn miêu tả và kể chuyện)
(0.5 Points)
A. Mở bài trực tiếp
B. Mở bài gián tiếp
C. Kết hợp cả trực tiếp và gián tiếp
Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để tóm tắt các thông tin.
Phần văn bản “Sơn Đoòng – Đệ nhất kì quan” trình bày dữ liệu và thông tin theo (những) cách nào? Dựa vào đầu bạn có thể xác định được như vậy? Nhận xét về hiệu quả của (các) cách trình bày ấy trong văn bản.
- Các dữ liệu và thông tin của văn bản được trình bày theo: trật tự thời gian, ý chính và nội dung chi tiết.
Phần văn bản | Cách trình bày | Căn cứ xác định |
(1) “Sơn Đoòng bắt đầu được biết đến từng năm 1990 ... công bố là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới vào năm 2010” | Trật tự thời gian để cung cấp thông tin về lịch sử tìm kiếm, phát hiện và công nhận những kì tích của hang Sơn Đoòng | Dữ liệu được sắp xếp theo trật tự thời gian (lần đầu tiên Sơn Đoòng được biết đến trong một chuyến đi rừng tình cờ của Hồ Khanh vào năm 1990; cuộc gặp gỡ giữa Hồ Khanh và Hao-ớt Lim-bơ cũng như nỗ lực của Hồ Khanh tìm kiếm trở lại Sơn Đoòng vào năm 2008; sự kiện chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đoòng của Hao-ớt Lim-bơ và Hồ Khanh vào năm 2009; Sơn Đoòng được công bố trên tạp chí Địa lí Quốc gia Mỹ vào năm 2010). |
(2) “Theo số liệu chính xác do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn An Thi Việt Nam …, có lối đi ra ngoài” | Mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết để cung cấp cho người đọc những minh chứng cho thấy Sơn Đoòng xứng đáng được xem là Đệ nhất kì quan | Phần VB trình bày nhiều dữ liệu về những điểm đặc biệt của Sơn Đoòng như số liệu chính xác về chiều dài, chiều cao và thể tích của hang; nét đặc biệt của hang Én; thảm thực vật ở hai hố sụt; những cột nhũ đá và thế giới “ngọc động” của Sơn Đoòng, “bức tường Việt Nam”; những dữ liệu ấy góp phần làm rõ ý chính Sơn Đoòng được xem là Đệ nhất kì quan. |
- Nhận xét:
+ Cách trình bày thông tin theo trật tự thời gian giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về hang Sơn Đoòng.
+ Cách trình bày thông tin theo mối quan hệ giữa ý chính và nội dung chi tiết giúp cho thông tin cơ bản của phần VB “Sơn Đoòng - Đệ nhất kì quan” được hỗ trợ làm rõ bằng những dữ liệu cụ thể, chính xác, khách quan; trên cơ sở đó, tạo tính thuyết phục cho thông tin cơ bản và người đọc, nhờ vậy mà hiểu rõ hơn về thông tin cơ bản.