Hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?
Câu 7 (trang 103, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?
Hình ảnh được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là hình ảnh “nhà”, hình ảnh thể hiện mối liên kết, mối quan hệ mật thiết giữa con người và tự nhiên.
một số câu thành ngữ nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
Những câu ca dao nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
2. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
3. Kiến đắp thành thì bão, kiến ẵm con chạy vào thì mưa.
4. Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy, mưa Tam Đảo bảo nhau đi cày.
5. Giông bể Đông bắc nồi rang thóc, giông bể Tây đổ thóc ra phơi.
6. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
7. Nắng sớm thì đi trồng cà, mưa sớm ở nhà phơi thóc.
8. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
9. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.
10. Mưa tháng Bảy, gãy cành trám, nắng tháng Tám, rám trái bưởi.
Bạn tham khảo:
1. Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
2. Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm,
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng."
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
3. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
4. Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn
5. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
Cre: Lazi
1 số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
Tục ngữ về thiên nhiên dựa vào hiện tượng trời đất
Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. ...
Tam Đảo đội mũ, nước lũ sẽ về. ...
Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy, mưa Tam Đảo bảo nhau đi cày. ...
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. ...
Rán mỡ gà có nhà thì giữ. ...
Bạn chài thợ lái bảo nhau, mống Đông chớp lạch quay mau về nhà.
Tự làm nên sai thông cảm
Trả lời :
1. Trăng quầng thì hạn
Trăng tán thì mưa
2. Con trâu là đầu cơ nghiệp
3. Chớp đông nhay nháy
Gà gáy thì mưa
4. Chuồn chuồn bay thấy thì mưa , bay cáo thì nắng , bay vừa thì râm
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
2. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
3. Kiến đắp thành thì bão, kiến ẵm con chạy vào thì mưa.
4. Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy, mưa Tam Đảo bảo nhau đi cày.
5. Giông bể Đông bắc nồi rang thóc, giông bể Tây đổ thóc ra phơi.
6. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
7. Nắng sớm thì đi trồng cà, mưa sớm ở nhà phơi thóc.
8. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
9. Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân.
10. Mưa tháng Bảy, gãy cành trám, nắng tháng Tám, rám trái bưởi
Sưu tầm 1 số câu ca dao,tục ngữ nói về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão. Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa. Tam Đảo đội mũ, nước lũ sẽ về. Bạn chài thợ lái bảo nhau, mống Đông chớp lạch quay mau về nhà. Chớp thừng chớp chão, chẳng bão thì mưa. Cỏ gà loang lổ tức đổ mưa ngay. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối. Ok rồi nhé cho tui xin k
Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối bài thơ “Rằm tháng giêng” ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này.
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Truyện đã mang lại thay đổi gì trong nhận thức của bạn về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?
Những thay đổi về nhận thức của con người về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên:
- Con người không phải trung tâm của vũ trụ, muôn loài. Con người và các sinh vật sống khác đều bình đẳng như nhau.
- Con người và tự nhiên luôn song hành, tương trợ, gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình tồn tại trên Trái đất. Nếu con người cố chấp phá hủy, xâm chiếm môi trường sinh thái tự nhiên, con người sẽ phải gánh hậu quả rất nặng nề.
=> Truyện không phải phủ định địa vị, giá trị con người mà chỉ hi vọng có thể hạn chế những dục vọng quá lớn cùng những hành động phi lí của con người với tự nhiên.
3.4cảm nhận về đất nc, về cuộc sống và con người qua các tác phẩm truyện, kí
-cảnh sắc thiên nhiên đất nc và cuộc sống con người
-hình ảnh con người lao động với đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người
3.5.Nhân vật nào e nhớ nhất và yêu thik nhất trog các truyện đã học? em hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật đó
Giúp mik vs, mik cần gấp lắm. Cảm ơn trc nha
3,4 Tham khảo
Các truyện, ký đã học giúp cho chúng ta hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc, đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẻ đẹp trog sáng rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền bắc qua hình ảnh các loài chim... Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động. Một số truyện ký đã đề cập những vấn đề gần gũi, quan trọng trong đời sống tình cảm, tư tưởng và các mối quan hệ của con người.
3,5 Bài này hồi lớp 6 mình thi học kì h lấy ra =) may mà chưa vứt =)
qua các tác phẩm ở chương trình văn học lớp sáu thì em thích nhất là nhân vật người anh trai của Kiều Phương . Mặc dù không phải là nhân vật chính trong truyện :''Bức tranh của em gái tôi '' của tác giả Tạ Duy Anh nhưng đây vẫn là nhân vật mà em yêu thích nhất . Theo em người anhh trai của Kiều Phương rất yêu thương và quan tâm em gái mình . Nhưng khi Kiều phương được phát hiện tài năng thì cả nhà ai nấy đều vui trừ cậu . Cậu cảm giác như mình bị cho ra rìa , cậu không phát hiện ra đc tài năng của mình và câu cảm thấy vô cùng tủi thân . Chính sự tủi thân ấy đã biến cậu trở nên đố kỵ và ganh ghét em gái của mình Mặc dù vậy khi đọc người đọc có thể thấy cậu vẫn luôn quan tâm em gái mình khi xem lén bức tranh cúủa e gái mình lặng lẽ thở dài . Nhưng trước khi đứng trước bức tranh của em gái mình , cậu lại vô cùng bất ngờ khi thấy người trong tranh là mình . Cậu không ngờ rằng mặc dù minhg đối xử với em gái rất tệ nhưng em vẫn luôn vô tư và yêu quý mình . Cậu cảm thấy rằng mình ko xứng với tình cảm trong sáng của em . Và chính sự hối lỗi đó đã giúp cậu tạp ra một cảm tình đối với người đọc . Và trong đó cũng có em .
Ngoài việc miêu tả bằng lời người kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm nữa không? Sử dụng loại ngôn từ này có tác dụng gì khi nói lên mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm?
- Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn từ trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm, đó là ngôn ngữ đối thoại nội tâm của nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô, cũng như cuộc "đối thoại" giữa ông lão với con cá kiếm.
Có lúc nó là độc thoại nội tâm, có lúc là đối thoại với con cá kiếm:
+ "Đừng nhảy, cá" - Lão nói - "Đừng nhảy!"
+ "Cá ơi" - ông lão nói - "Cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chất. Mày muốn tao cùng chết nữa à?".
+ "Mày đừng giết tao, cá à?" - ông lão nghỉ - "Mày có quyền làm thế!". "Tao chưa từng thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!".
- Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
+ Khiến người đọc cảm thấy như đang trực tiếp chứng kiến sự việc
+ Hình thức đôi thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô chiêm ngưỡng, coi con cá kiếm như một con người.
+ Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới và đạt được ước mơ, khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lí "tảng băng trôi" của Hê-minh-uê.