Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2019 lúc 14:00

Đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 5:57

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
Nhan Thanh
2 tháng 9 2021 lúc 16:52

Tham khảo
a) trả lời:

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...

b) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm Lượm của tác giả Tố Hữu

c) các từ láy : loắt choắt, xinh xinh,thoăn thoắt, nghênh nghênh

  tác dụng: miêu tả hình dáng, tính cách của cậu bé liên lạc nhỏ tuổi

d)Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 6 2023 lúc 10:21

Câu văn cho thấy tác giả đã liên hệ bối cảnh văn hóa là:

- Trong chữ Hán, chữ "đế" và chữ "vương" đều dịch là "vua", đều là đại diện cho nước cho dân. Tuy nhiên "đế" bao giờ cũng cao hơn "vương".

 - Trong xã hội phong kiến Trung Hoa thường tồn tại vị hoàng đế có uy quyền tuyệt đối trong một triều đại chính thống, còn lại người đứng đầu các nước nhỏ yếu bốn phương nếu quy phục sẽ được phong vương.

- Tại Việt Nam dưới thời Bắc thuộc, ngay cả thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa cũng chỉ gắn với chữ "vương" như "Trưng Nữ Vương" (Trưng Trắc - Trưng Nhị), "Triệu Việt Vương" (Triệu Quang Phục), Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng), "Tiền Ngô Vương" (Ngô Quyền).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:55

- Những câu văn cho thấy tác giả đã liên hệ với bối cảnh văn hóa, xã hội để hiểu câu thơ sâu sắc hơn:

+ “Trong chữ Hán, chữ "đế" và chữ "vương" đều dịch là "vua", đều là đại diện cho nước cho dân. Tuy nhiên "đế" bao giờ cũng cao hơn "vương".

+ Trong xã hội phong kiến Trung Hoa thường tồn tại vị hoàng đế có uy quyền tuyệt đối trong một triều đại chính thống, còn lại người đứng đầu các nước nhỏ yếu bốn phương nếu quy phục sẽ được phong vương.

+ Tại Việt Nam dưới thời Bắc thuộc, ngay cả thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa cũng chỉ gắn với chữ "vương" như "Trưng Nữ Vương" (Trưng Trắc - Trưng Nhị), "Triệu Việt Vương" (Triệu Quang Phục), Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng), "Tiền Ngô Vương" (Ngô Quyền)”.

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 3 2022 lúc 21:23

1, Trích từ văn bản : Quê Hương.

`-` Tác giả : Tế Hanh

2, Hoàn cảnh ra đời : sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, quê hương.

`-` Thể thơ : 8 chữ, gieo vần ôm và vần liền ; ngắt nhịp 3/5 hoặc 3/2/3.

3, Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng.

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 4, Nội dung chính : cảnh người dân và con thuyền ra khơi đánh cá tràn đầy sức sống.

Câu 5 , Tham khảo:

Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc  thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.

`-` Câu nghi vấn : in đậm

Câu 5 : Tác phẩm : Đồng chí (Chính Hữu)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Tân 7B
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
5 tháng 12 2021 lúc 14:34
Giúp mình câu 1,2,3 nha, cảm ơn nhiều.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
5 tháng 12 2021 lúc 14:35
Mình cần gấp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 21:02

- Thao tác phân tích, chứng minh và bình luận.

- Vì cảm nhận thơ, phải gắn liền với phân tích từ ngữ, chứng minh qua từ ngữ.

Bình luận (0)