Những câu hỏi liên quan
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 4 2018 lúc 10:12

Xét tam giác EKB và tam giác AKB có:

BE = BA (gt)

BK chung

\(\widehat{EBK}=\widehat{ABK}\) 

\(\Rightarrow\Delta EBK=\Delta ABK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{KAB}\)

Lại có \(\widehat{KAB}=\widehat{ACH}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{CAH}\)  )

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=\widehat{ACB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên EK // CA.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 4 2018 lúc 10:14

A A B B C C D D H H K K E E

Bình luận (0)
Trần Ngọc Danh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Danh
16 tháng 2 2023 lúc 19:45

Mình cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:14

Xét ΔAFC có AB/BF=AE/EC

nên BE//FC

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ BÌNH
Xem chi tiết
lê n trang
6 tháng 11 2019 lúc 11:43

Bài này giải kiểu j vậy ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
6 tháng 8 2021 lúc 21:28

câu a ta có : <MAE = 90

suy ra tam giác MAE là tam giác vuông :< AME + <MEA = 90 ĐỘ ( đ/lí tổng 3 góc áp dụng vào tam giác vuông )

gọi n là giao điểm của EH và CD

vì <MND =90 độ suy ra <NMD +<MPN=90độ

vì cùng phụ nhau với < m suy ra <MEA =<MDN

xét tam giác ACD và tam giác AME :

AD =AE (GT)

<MEA=<MDN (cmt)

<CAD =<MAE =90độ (do AC vuông góc với MB )

SUY RA TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AME(G.C.G)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 8:56

D thuộc AC mới đúng ạ.

a) Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:

BD chung (gt)

BA=BE (gt)

ABD= EBD (BD là tia phân giác)

=> Tam giác BDA= Tam giác BDE(c.g.c)

Nhớ tick và cảm ơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 8:57

b) Ta có: Tam giác BDA= tam giác BDE(cmt)

=> A=E( 2 góc tương ứng).   mà A=90o

=> góc E=90o(1)

K= 90o (gt) (2)

Từ 1,2 => DE//AK( từ vuông góc đến song song)

Nhớ tick và cảm ơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 9:02

c) Ta có: AB=AE(gt)

=> tam giác AEB cân tại B

=> AH là đường trung trực( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung trực)

=> AH=AE( tính chất đường trung trực)

Nhớ tick và cảm ơn nhé.

Bình luận (0)