Rút gọn P=48(72+1) (74+1) (78+1)... (764+1)
rút gọn phân số a,27/36 b,64/48 c,72/96 d,54/78 e,65/95 h,25/100 g,88/99 f,12/24 i,18/20
Bài 9: Tính
a) 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + …. + 160;
b) 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + …. + 60 + 97;
c) 78. 31 + 78. 24 + 78. 17 + 22. 72.
d) (456. 11 + 912). 37 : 13 : 74
e) [(315 + 372). 3 + (372 + 315). 7] : (26. 13 + 74. 14)
rút gọn phân số 72/78
\(\dfrac{72}{78}=\dfrac{72:6}{78:6}=\dfrac{12}{13}\)
GIẢI HỘ MIK BÀI NÉ ( MIK XIN ĐÓ ) Đ VÀ RÕ RÀNG RA NHÉ
BÀI 1 : RÚT GỌN RỒI TÍNH :
a) 78/42 - 4/7 ; 100/110 - 56/88 ; 75/35 - 11/7 + 21/49 ; 99/72 - 15/40 - 1212 / 1616
a: 78/42-4/7=13/7-4/7=9/7
100/110-56/88=10/11-7/11=3/11
75/35-11/7+21/49=15/7-11/7+3/7=7/7=1
99/72-15/40-1212/1616=11/8-3/8-3/4=1-3/4=1/4
Bài rút gọn phân số:
a, 8/12 ; 20/48 ; 74/100 ; 18/21 ; 40/54 ; 30/45
ghi bước rút gọn cho mik nhé
Này anh nhớ anh có làm rồi em nha
Nhưng bạn khác hỏi
Em xem đây nha!
https://hoc24.vn/cau-hoi/ciu-tui-zui-tui-se-tick-nghe.4676089624228
1. Rút gọn phân số
a)-22/36
b)-51/34
c)147/234
d)161/77
e)11 * 12 + 22 * 24 + 44 * 48 / 33 * 36 + 66 * 72 + 132 * 144
a) \(-\frac{11}{18}\)
b)\(-\frac{3}{2}\)
c)\(\frac{49}{78}\)
d)\(\frac{23}{11}\)
e) \(\frac{11.12+22.24+44.48}{33.36+66.72+132.144}\)
\(=\frac{11.12+22.24+44.48}{11.3.12.3+22.3.3.24+44.3.348}\)
\(=\frac{11.12+22.24+44.48}{\left(1.12+22.24+44.48\right).9}\)
\(=\frac{1}{9}\)
Nêu định lý Pythagoras.
Rút gọn\(HÙNG=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{77\sqrt{78}+78\sqrt{77}}\)
Định lí Py-ta-go : Xét tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là a;b và cạnh huyền là c thì ta có
\(a^2+b^2=c^2\)
Và ngược lại , nếu có hệ thức trên thì tam giác đó cũng vuông
Bài kia :
Ta có tổng quát \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng ta được
\(H=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-....+\frac{1}{\sqrt{77}}-\frac{1}{\sqrt{78}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{78}}\)
Rút gọn số sau: -48/72
\(\dfrac{-48}{72}=\dfrac{-48:24}{72:24}=\dfrac{-2}{3}\)
-48/72 = -48 : 8 / 72 :8 = -6 / 9 = -2 /3
Giải các phương tình:
a) ((x+1)/65) + ((x+2)/64) = ((x+3)/63) + ((x+4)/62)
b) ((x-12)/77) + ((x-11)/78) = ((x-74)/15) + ((x-72)/17)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
12/48; 49/140; 125/1000; 352/253; 75/300; 561/132
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a.36/18 và 11/33
b. 3/15; 33/44 và 2/8
c.82/72 ; 312/108 và 420/360
em muốn nhanh thì lần sau em tách câu hỏi ra chứ đừng hỏi nhiều trong một câu em nhé
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}=\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{49}{140}\) = \(\dfrac{49:7}{140:7}\) = \(\dfrac{7}{20}\)
\(\dfrac{125}{1000}\) = \(\dfrac{125:125}{1000:125}\) = \(\dfrac{1}{8}\) \(\dfrac{352}{253}\) = \(\dfrac{352:11}{253:11}\)= \(\dfrac{32}{23}\)
\(\dfrac{75}{300}=\) \(\dfrac{75:75}{300:75}\) = \(\dfrac{1}{4}\) \(\dfrac{561}{132}\) = \(\dfrac{561:33}{132:33}\) = \(\dfrac{17}{4}\)
Rút gọn các phân số sau 16/36 72 / 120 39 / 13 / 145 36/108 35/84