Đặt câu với từng bộ phận đc ghi chữ hoa dưới đây:
a) CÔ GIÁO LỚP EM ĐANG GIẢNG BÀI
b)hôm nay BẠN HỒNG MINH LÀM TRỰC NHẬT
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm). Cho văn bản sau:
BÉ HOA
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ.
Bố ạ !
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy bố nhé!
Theo Việt Tâm
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây :
a.Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây :
a.Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
b. Cả lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài
a. Hoa làm gì?
b. Ai chăm chú nghe cô giáo giảng bài?
Câu 14. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống sau: Cô giáo đang giảng bài, em thấy bạn Lan đang làm việc riêng, em hãy đặt một câu hỏi lịch sự để yêu cầu bạn tập trung trong giờ học.
Cậu có thể không làm việc trong lớp đc ko ?
Câu 21: trong giờ kiểm tra môn Toán em thấy bạn M đang chép liệu trong giờ. Trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo với I cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài
B. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm
C. Mặc kệ
D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp
Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)
nếu đó là bài ktra bth thì chọn B
còn nếu là ktra quan trọng như thi thì chọn A
Thi và học cùng lớp hôm nay hai bạn được nhưng phân công trực nhật lớp trong lớp chụp nhập khi đã làm lỡ làm vỡ bình hoa trên bàn giáo viên và thấy vậy cũng rất sợ thầy giáo viên Lào lớp hỏi bình hoa trên bàn giáo viên đâu rồi đi nhanh nhậu sáng nay em đến lớp sớm trực nhật đã không thấy con ạ mà nghe vậy cũng rất em sẽ làm gì
Em thưa với cô : bạn nói dối.
Vì không thể lừa cô.
Hôm nay, cô giáo lớp em giảng bài rất hay.
Bạn bè của em rất tốt bụng .
Cái bảng lớp em được các bạn lau rất sạch.
Hôm nay ,cô giáo dạy chúng em hát rất hay.
- Cô giáo em rất dịu dàng. - Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê. Những cành cây đung đưa theo gió.
Ba bạn Nam, Dương, Bình mỗi người cùng làm một lại hoa: hoa cúc, hoa đào, hoa hồng. Nam nói với bạn làm hoa cúc: "Các cô giáo chủ nhiệm lớp của mỗi chúng ta cũng có tên là Cúc, Đào, Hồng song cả ba chúng ta không ai làm loại hoa trùng với tên cô giáo chủ nhiệm lớp mình."
a. Em hãy suy luận xem từng bạn làm loại hoa gì? Biết rằng cô Hồng chủ nhiệm lớp của Nam, cô Đào không chủ nhiệm lớp của BÌnh.
b. Mỗi bạn làm được bao nhiêu bông hoa? Biết rằng cả ba bạn làm tổng cộng 20 bông hoa. Số bông của Dương làm được bằng 3/4 số bông của Nam làm được. Số bông của Bình làm được là một số nhỏ hơn 8.
Không đến lớp, lòng em bâng khuâng. Phải giảng bài nhờ đến những dòng trực tuyến. Đến với học sinh như cùng chung trận chiến, Từng giờ, từng giờ, bao xao xuyến, xốn xang. Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Bao học sinh vẫn trưởng khôn trí tuệ. Giặc dịch vây, không cản được chân em. ( Trích Giặc dịch vây không cản được chân em – Hồ Ngọc Diệp ) Câu 1. (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 3. (1,5 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ: Hỡi em người thầy giáo nhân dân! Trận tuyến hôm nay em là người chiến sỹ. Câu 4. (1,0 điểm). Qua khổ thơ trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?Mình cần gấp nha,tks
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện ạ!
– Thưa cô, em tên là Sơn. Bố em là bộ đội biên phòng, mẹ em là giáo viên ạ!
– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ!
Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:
– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em đều là lao công ạ!
Trong lớp bỗng rộ lên những tiếng cười. Hà ngơ ngác nhìn quanh, rồi như hiểu ra, mặt em đỏ bừng, rơm rớm nước mắt. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em:
- Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta luôn sạch đẹp. Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những kẻ lười biếng, vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ.
Không khí im lặng bao trùm lớp học. Những bạn lúc trước cười to nhất, giờ cúi mặt ngượng ngùng. Một bạn rụt rè đứng dậy:
– Thưa cô, chúng em thật có lỗi. Chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà!
(Theo Thuy Dung, Đạo đức lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
a. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà kể về công việc của bố mẹ?
b. Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao động?
a. Vì lúc đó một số bạn đã nghĩ nghề lào công là một nghề thấp hèn, không cao quý và đáng tự hào như bộ đội, bác sĩ,....
b.Chúng ta nên có thái độ biết ơn và trân trọng những người lao động.
Bài 1:Em thử nghĩ xem: Khi xếp tên của các bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái , gặp trường hợp nhiều bạn có tên được ghi trùng nhau ở chữ cái đầu như: Hà, Hoa, Hồng, Hiền… thì em làm thế nào? Trường hợp nhiều bạn có tên khác nhau chỉ ở bộ phận thanh như: Toán, Toan, Toản, Toàn… thì sắp xếp theo thứ tự nào?
Đây có phải Tiếng Việt lớp 3 không?
Oki, chờ mik suy nghĩ tí nà :))
thì xếp theo chữ cái đầu của tên đệm (mik đoán:<<)