Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MRBEAST??
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 19:25

loading...  loading...  loading...  loading...  

MRBEAST??
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:33

a: Vì (P) đi qua A(0;1); B(1;2); C(3;-1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=1\\a\cdot1^2+b\cdot1+c=2\\a\cdot3^2+b\cdot3+c=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a+b+1=2\\9a+3b+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\a+b=1\\9a+3b=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\9a+9b=9\\9a+3b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=1\\6b=11\\a+b=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=1\\b=\dfrac{11}{6}\\a=1-\dfrac{11}{6}=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

b: Vì (P) đi qua M(0;-1); N(1;0) và P(2;3) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^2+b\cdot0+c=-1\\a\cdot1^2+b\cdot1+c=0\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b-1=0\\4a+2b-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b=1\\4a+2b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b=1\\2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\-a=-1\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)

c: Vì (P) đi qua M(1;-2); N(0;4); P(2;1) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot1^2+b\cdot1+c=-2\\a\cdot0^2+b\cdot0+c=4\\a\cdot2^2+b\cdot2+c=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=-2\\c=4\\4a+2b+c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=-2-c=-6\\4a+2b=1-4=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=4\\4a+4b=-24\\4a+2b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\2b=-21\\a+b=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c=4\\b=-\dfrac{21}{2}\\a=-6-b=-6+\dfrac{21}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

d: Hoành độ đỉnh là 2 nên -b/2a=2

=>b=-4a(1)

Thay x=3 và y=1 vào (P), ta được:

\(a\cdot3^2+b\cdot3+c=1\)

=>\(9a+3b+c=1\left(2\right)\)

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=2\)

=>a-b+c=2(3)

Từ (1),(2),(3), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\9a+3b+c=1\\a-b+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\9a-12a+c=1\\a+4a+c=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\-3a+c=1\\5a+c=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-4a\\-8a=-1\\5a+c=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{8}\\b=-4\cdot\dfrac{1}{8}=-\dfrac{1}{2}\\c=2-5a=2-\dfrac{5}{8}=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Hân Hân
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
30 tháng 12 2020 lúc 23:42

\(\left(P\right):y=x^2+bx+c\) đi qua điểm K(0;2) =>c=2

theo bài ra: \(\dfrac{-\Delta}{4a}=1\Leftrightarrow4ac-b^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\left(tm\right)\\b=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>a+b=3

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:22

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2019 lúc 5:31

Đáp án B

Vu trong huu
30 tháng 8 2021 lúc 18:22

B

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
26 tháng 10 2019 lúc 20:34

Câu a bạn tự vẽ và lập bảng

b/ Có \(I\left(2;-3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=2\\\frac{-b^2+4ac}{4a}=-3\end{matrix}\right.\)

Vì (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1=> c=1

\(-\frac{b}{2a}=2\Rightarrow-b=4a\) (1)

\(-b^2+4a=-12a\Leftrightarrow b^2=16a\) (2)

Thay (1) vào (2):

\(b^2=-4b\Leftrightarrow b^2+4b=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\left(l\right)\\b=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow b=-4\Rightarrow a=1\)

Vậy (P): \(y=x^2-4x+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:02

a) Parabol: \(y = a{(x - h)^2} + k\) với \(I(h;k) = \left( {\frac{5}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\) là tọa độ đỉnh.

\( \Rightarrow y = a{\left( {x - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4}\)

(P) đi qua \(A(1;2)\) nên \(2 = a{\left( {1 - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4} \Rightarrow a = 1\)

\( \Rightarrow y = {\left( {x - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4} \Leftrightarrow y = {x^2} - 5x + 6\)

Vậy parabol đó là \(y = {x^2} - 5x + 6\)

b) Vẽ parabol \(y = {x^2} - 5x + 6\)

+ Đỉnh \(I\left( {\frac{5}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\)

+ Giao với Oy tại điểm \((0;6)\)

+ Giao với Ox tại điểm \((3;0)\) và \((2;0)\)

+ Trục đối xứng \(x = \frac{5}{2}\). Điểm đối xứng với điểm \((0;6)\) qua trục đối xứng có tọa độ \((5;6)\)

 

b) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{5}{2}} \right)\)

c) \(f(x) \ge 0 \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 \ge 0\)

Cách 1: Quan sát đồ thị, ta thấy các điểm có\(y \ge 0\) ứng với hoành độ \(x \in ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)

Do đó tập nghiệm của BPT \(f(x) \ge 0\) là \(S = ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)

Cách 2:

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 \ge 0\\ \Leftrightarrow (x - 2)(x - 3) \ge 0\end{array}\)

Do đó \(x - 2\) và \(x - 3\) cùng dấu. Mà \(x - 2 > x - 3\;\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 3 \ge 0\\x - 2 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le 2\end{array} \right.\)

Tập nghiệm của BPT là \(S = ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)

hongnhat dao
Xem chi tiết
Thùy Anh
Xem chi tiết
Quang Trung
3 tháng 7 2021 lúc 15:56

Ta có : A( -1 ; 4 ) \(\in\)(P) nên 4 = a - b + c (1)

          S( -2 ; -1 ) \(\in\)(P) nên -1 = 4a - 2b + c (2) 

(P) có đỉnh S( -2 ; -1 ) nên \(X_S=\frac{-b}{2a}\Leftrightarrow4a-b=0\)(3)

Từ (1) , (2) và (3) ta có HPT 

\(\hept{\begin{cases}a-b+c=4\\4a-2b+c=-1\\4a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=5\\b=20\\c=19\end{cases}}\)

Vậy : \(y=f\left(x\right)=5x^2+20x+19\left(P\right)\)

Khách vãng lai đã xóa