Giải thích được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất, có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng.
Đối với những vật phẳng mỏng có dạng hình học đối xứng: hình tròn tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật thì trọng tâm của vật là tâm đối xứng của vật (tâm hình tròn, giao điểm các đường phân giác, giao điểm hai đường chéo…).
Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng?
Chọn phương án sai. Trọng tâm của vật rắn
A. là điểm đặt của trọng lực
B. là một điểm xác định và có thể nằm ngoài vật
C. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
D. nằm trên phương dây treo nếu vật cân bằng nhờ treo bởi một sợi dây
Chọn phương án đúng. Trọng tâm của vật rắn
A. là một điểm nằn trên vật
B. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
C. là điểm đặt của trọng lực
D. là nơi tập trung khối lượng của vật
c nha bạn chúc tất cả mọi người học giỏi nha
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A (1;1), B(0;3), C(2;4) .Xác định ảnh của tam giác ABC qua các phép biến hình sau.
(a)Phép tịnh tiến theo vector v = (2;1).
(b)Phép đối xứng qua trục Ox
(c)Phép đối xứng qua tâm I(2;1).
(d)Phép quay tâm O góc 90 o .
(e)Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trụ Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2
Gọi tam giác A'B'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép biến hình trên.
(e)Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2
+) Qua phép đối xứng qua trục Oy biến tam giác ABC thành tam giác A 1 B 1 C 1
Do đó, tọa độ A 1 - 1 ; 1 ; B 1 0 ; 3 v à C 1 - 2 ; 4 .
+) Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến tam giác A 1 B 1 C 1 thành tam giác A 2 B 2 C 2
Biểu thức tọa độ :
Tương tự; B 2 0 ; - 6 v à C 2 4 ; - 8
Vậy qua phép đối xứng trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k = -2, biến các điểm A, B, C lần lượt thành
A 2 2 ; - 2 ; B 2 0 ; - 6 v à C 2 4 ; - 8 .
Trọng tâm của vật rắn có thể nằm ngoài phần vật chất của vật được không? Nếu được hãy giải thích trường hợp trọng tâm của một chiếc vòng nhẫn hình vành tròn, phân bố đều khối lượng?
Được. Sở dĩ trọng tâm của chiếc nhẫn lại nằm ngoài phần vật chất của vật là vì về nguyên tắc, trọng tâm của một vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. Mặt khác, điểm đặt của trọng lực chính là điểm đặt của hợp lực của tất cả các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật. Như vậy có thể hiểu là đối với trường hợp nhẫn tròn có trọng tâm G nằm ngoài phần vật chất của nhẫn thì tác dụng của trọng lực đặt tại G thực chất là tương đương với tác dụng của các thành phần trọng lực tác dụng lên tất cả các phần vật chất nhỏ của vật.
Chọn câu sai:
Một vật phẳng mỏng đồng chất có dạng là một tam giác đều. Trọng tâm của vật đó nằm tại
A. giao điểm của một đường cao và một đường phân giác
B. giao điểm của một đường cao và một đường trung tuyến
C. giao điểm của một đường trung trực và một đường phân giác
D. một điểm bất kì nằm trong tam giác, không trùng với ba giao điểm trên
Đáp án D
Một vật phẳng mỏng đồng chất có dạng là một tam giác đều. Trọng tâm của vật đó nằm tại giao điểm của 3 đường trung tuyến (trong tam giác đều các đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực trùng nhau)→ D là phát biểu sai
Trong các hình từ Hình 66 đến Hình 69, hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (...) trong câu sau :"đường tròn (o) là hình có tâm đối xứng và điểm o là ... của đường tròn (o)là
a trục đối xứng
b điểm đối xứng
c tâm điểm đối xứng
d tâm đối xứng