Làm thế nào để hòa tan một chất bên trong dung môi ( chất đó là chất rắn )
Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất
Độ tan của một chất có trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tao thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lit nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Thế nào là chất tinh khiết? *
A. Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất
B. Chất tinh khiết được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
C. Chất tinh khiết là chất được hòa tan trong dung môi
D. Chất tinh khiết là chất rắn lơ lửn trong lòng chất l
Trong quá trình kết tinh, người ta thực hiện các giai đoạn sau:
(a) Hòa tan chất rắn chứa hỗn hợp chất vào dung môi, đun nóng để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ sôi.
(b) Lọc bỏ phần chất rắn không tan bằng phễu lọc.
(c) Để nguội để các chất bắt đầu kết tinh.
(d) Thực hiện bơm hút chân không để tách lấy chất rắn kết tinh.
Phương pháp sử dụng trong quá trình sau đây thuộc loại phương pháp kết tinh?
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải.
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
D. Nấu rượu uống.
Chọn đáp án C
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải(Chiết)
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. Chiết
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.(Kết tinh)
D. Nấu rượu uống. (Chưng cất)
Thổi một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn gồm Al2O3; MgO; Fe2O3; CuO, nung nóng, thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư thu được chất rắn Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất rắn Z gồm Cu, Al(OH)3.
B. Chất rắn X gồm Al2O3, Mg, Fe, Cu.
C. Chất rắn Y gồm MgO, Fe, Cu.
D. Chất rắn Y gồm Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe, Cu.
Câu 1: Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2. B. ZnO + 2HCl ZnCl2+ H2O
C. Zn + 2HCl ZnCl2+ H2. D. K2O + H2O à 2KOH
Câu 3: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit?
A. NaOH, KCl, HCl; B. HCl, CuSO4; NaOH;
C. HCl, H2SO4; HBr. D. H2SO4, NaCl, Cu(OH)2
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Na.
Câu 5: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí ta đặt lọ thu khí như thế nào để đạt hiệu quả nhất?
A. Đặt đứng lọ B. Úp miệng lọ. C. Bất kì tư thế nào. D. Đặt nghiêng lọ.
Câu 1 : Dung dịch là hỗn hợp :
A Của chất rắn trong chất lỏng
B Của chất khí trong chất lỏng
C Đồng nhất của chất rắn và chất tan
D Đồng nhất của dung môi và chất tan
Câu 2 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A 2KClO3 → (to) 2KCl + 3O2
B 2ZnO + HCl → ZnCl2 + H2O
C Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
D K2O + H2O → 2KOH
Câu 3 : Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit
A NaOH , KCl , HCl
B HCl , CuSO4 , NaOH
C HCl , H2SO4 , HBr
D H2SO4 , NaCl , Cu(OH)2
Câu 4 : Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường ?
A Fe
B Cu
C Zn
D Na
Câu 5 : Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí ta đặt như thế nào để đạt hiệu quả nhất ?
A Đặt đứng lọ
B Úp miệng lọ
C Bất kì tư thế nào
D Đặt nghiêng lọ
Chúc bạn học tốt
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HC1 thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
B. Al, Fe, Al2O3
C. Fe, Al2O3
D. Cả A, C đúng.
Đáp án A
2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe
Vì chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong hai phần đều bằng nhau.
Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên Y có Al.
Do đó Y có Al, Fe, A12O3 và có thể có Fe2O3.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng.
B. Của chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
E. Đồng nhất của các chất rắn lỏng và khí trong dung môi.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần một hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
- Phần hai hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe, Al2O3
B. Fe2O3, Fe, Al2O3
C. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
D. Fe, Al2O3