Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Limited Edition
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 3 2020 lúc 23:44

ĐKXĐ : Tự tìm nha : )

Ta có : \(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+...+\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)

=> \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)

=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

=> \(\frac{x+8}{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}-\frac{x+1}{\left(x+8\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{14}\)

=> \(14\left(x+8-x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\)

=> \(x^2+x+8x+8=98\)

=> \(x^2+9x-90=0\)

=> \(\left(x+15\right)\left(x-6\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+15=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-15\\x=6\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{6,-15\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Sơn
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
2 tháng 2 2017 lúc 22:25

Phân tích mẫu thức thành nhân tử ta có : 

1/(x+1)(x+2)+1/(x+2)(x+3)+...+1/(x+7)(x+8)=1/14

1/(x+1)-1/(x+2)+1/(x+2)-1/(x+3)+...+1/(x+7)-1/(x+8)=1/14

1/(x+1)-1/(x+8)=1/14

7/(x+1)(x+8)=1/14

Nhân chéo ta có x^2+9x+8=98

x^2+9x-90=0

(x+15)(x-6)=0

Suy ra x=-15 hoặc x=6

Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2020 lúc 17:39

Lời giải:

PT \(\Leftrightarrow \frac{1}{(x+1)(x+2)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}+\frac{1}{(x+3)(x+4)}+....+\frac{1}{(x+7)(x+8)}=\frac{1}{14}\)

(ĐK: $x\neq -1;-2;...;-8$)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+2)-(x+1)}{(x+1)(x+2)}+\frac{(x+3)-(x+2)}{(x+2)(x+3)}+....+\frac{(x+8)-(x+7)}{(x+7)(x+8)}=\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+....+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\Leftrightarrow \frac{7}{x^2+9x+8}=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x^2+9x+8=98\Leftrightarrow x^2+9x-90=0\Rightarrow x=6\) hoặc $x=-15$ (đều thỏa mãn)

Vậy........

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tường Vi
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
30 tháng 5 2017 lúc 20:15

Ta có : \(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+...+\) \(\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)

<=>\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)+...+ \(\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)

<=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}\)\(\frac{1}{14}\)

<=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

<=> \(\frac{x+8-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)

<=>\(\frac{7.14}{14\left(x+1\right)\left(x+8\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}{14\left(x+1\right)\left(x+8\right)}\)

<=> \(x^2+9x+8=98\)<=> \(x^2+9x-90=0\)

<=> (x-6)(x+15) =0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-15\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm  x  \(\in\left(6,15\right)\)

==============

- Do ko biết viết dấu ngoặc nhọn nên thay = dấu ngoặc tròn

- Đề ko rõ ràng , lần sau nhớ ghi yêu cầu ?  

Nhi Nguyen
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 3 2022 lúc 10:24

\(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+...+\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)

Làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
alibaba nguyễn
22 tháng 3 2022 lúc 10:29

2/ 

\(T=8x^2-4x+\frac{1}{4x^2}+15\)

\(=\left(4x^2-4x+1\right)+\left(4x^2+\frac{1}{4x^2}-2\right)+16\)

\(=\left(2x-1\right)^2+\left(\frac{4x^2-1}{2x}\right)^2+16\ge16\)

Khách vãng lai đã xóa
Giga Wizz
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 9 2019 lúc 7:36

\(\frac{2x-1}{3x^2+7x+2}+\frac{3}{9x^2+15x+4}-\frac{2x+7}{3x^2-5x-12}=\frac{5}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{\left(3x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{3}{\left(3x+1\right)\left(3x+4\right)}-\frac{2x+7}{\left(4x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{3x+1}+\frac{1}{3x+1}-\frac{1}{3x+4}+\frac{1}{3x+4}-\frac{1}{x-3}=\frac{5}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x-3}=\frac{5}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3-x-2}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow5x-3=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Nguyên Trung
Xem chi tiết
Hoàng Băng Nhi
13 tháng 2 2019 lúc 21:29

d) x+1/2019 + x+3/2017 = x+5/2015 + x+7/2013

<=> x+1/2019 + x+3/2017 - x+5/2015 - x+7/2013 =0

<=> ( x+1/2019 + 1) + ( x+3/2017 + 1) - ( x+5/2015 + 1) - ( x+7/2013 +1) = 0

<=> ( x+1+2019/2019) +(x+3+2017/2017) - ( x+5+2015/2015) -   ( x+7+2013/2013) =0

<=> x+2020/2019 + x+2020/2017 - x+2020/2015 - x+2020/2013 =0

<=> (x+2020)× ( 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013) =0

Mà 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013  khác 0

=> x+2020 =0

=> x = -2020

Nguyễn Tấn Phát
13 tháng 2 2019 lúc 21:38

\(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

HOẶC\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(NHẬN)

HOẶC\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)(NHẬN)

VẬY: tập ngiệm của pt là S={1;3}

Hoàng Băng Nhi
13 tháng 2 2019 lúc 21:39

a) (x-1) = (x-1)(x-2)

<=> (x-1) - (x-1)(x+2) =0

<=> (x+1)× [ 1- ( x+2)] =0

<=> (x+1) × ( 1-x-2)=0

<=> (x+1) × (-1-x) =0

TH1:

x+1 =0 => x = -1

TH2:

-1-x =0 => x = -1

Unknown_Hacker
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
28 tháng 7 2017 lúc 10:31

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-3}+...+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5-x+1}{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-4.8=x^2-6x+5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+37=0\)

nhat
3 tháng 1 2018 lúc 21:37

bo tay

Trần Hoàng Hải
24 tháng 4 2019 lúc 20:24

kb với tôi đi