Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
mink là Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
20 tháng 3 2016 lúc 15:21

Bác sĩ sẽ trả lời:

-Bệnh của ông là bệnh khùng

Bình luận (0)
Bui Thi Nhu Quynh
20 tháng 3 2016 lúc 15:23

bệnh bó tay

Bình luận (0)
Trần z
20 tháng 3 2016 lúc 15:30

chac chan la bệnh TO GAN

Bình luận (0)
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
6 tháng 1 2022 lúc 20:20

giup e với ajaaa hic

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2019 lúc 6:11

Đáp án D

Xét kiểu gen của từng người ta thấy:

+) Huy bình thường sinh con bị hoá xơ nang do đó chắc chắn có kiểu gen dị hợp Aa.

+) Thùy có em trai bị hoá xơ nang và bố mẹ bình thường do đó xác suất kiểu gen là 1/3AA : 2/3Aa.

Ta có phép lai:             

=> Xác suất sinh đứa con trai không mang gen bệnh  A A X Y = 1 2 . 1 2 . 2 3 = 1 6 .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2018 lúc 3:58

Đáp án B

A: không bệnh; a: bệnh (NST thường)

Hà và Tùng đều không bị bệnh hóa xơ nang à đều có KG: A-

Tùng lấy vợ và đã li dị, anh ấy và vợ đầu tiên có một đứa con bị bệnh hóa xơ nang à Tùng có KG Aa

Hà có một người em trai cũng bị chết vì bệnh này à có KG: 1/3 AA: 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a

Xác suất họ sinh ra một người con trai không mang gen gây bệnh:

= 1/2 x 1/2 A x 2/3 A = 1/6 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
20 tháng 5 2021 lúc 14:16

Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra.

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh u xơ nang

Không có mô tả.

Bình luận (3)
Đạt Trần
20 tháng 5 2021 lúc 14:33

Ta quy ước: A bình thường >> a bị u xơ nang

Ta có:

+Minh lấy người vợ đầu, sinh con bị bệnh (aa), Minh bình thường

=> Minh và vợ đầu có kiểu gen kiểu gen là Aa

+Hồng có anh trai bị bạch tạng, Hồng bình thường

=>  Hồng có dạng: 1/3 AA : 2/3 Aa

Aa-->1/2A:1/2a

(1/3AA:2/3Aa)-->(1/3A)(1/3A:1/3a) =(2/3A:1/3a)

Xác xuất để sinh ra con bất kì bị bệnh là:

1/3x1/2=1/6

Bình luận (0)
phương note
20 tháng 5 2021 lúc 15:36

em nghĩ là 1/6

Bình luận (0)
Lê Anh
Xem chi tiết
Hieu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:53

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:54

Tham khảo:

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

-  Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

Bình luận (1)
Tạ Thị Vân Anh
4 tháng 1 2022 lúc 21:56

Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:

- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.

- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy

- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.

- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.

- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.

- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.

- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.

Bình luận (0)