Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 13:10

TK

 

a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO+ 2NaOH

b) Số mol NaOH điều chế được:   nNaOH = 2nNa2CO3 =0,25. 2 = 0,5 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2018 lúc 4:34

Bình luận (0)
Ashley
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:11

a, PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

b, < Câu này hình như sai đề nên mình sửa lại thành " Viết công thức khối lượng..." nhé bạn >

mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2

c, \(\Rightarrow m_{MgCl_2}=\left(4,8+14,6\right)-0,4=19g\)

Bình luận (0)
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 16:33

a. Các phản ứng có thể xảy ra :

            P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

            KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O

            2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O

            3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O

b.Gọi nP2O5 = x mol

=>  nH3PO4(X) = 0,01+ 2x (mol)

, nKOH = 0,1 mol

+) TH1 : Nếu KOH dư => chất rắn gồm : (0,01 + 2x) mol K3PO4 ; (0,07 – 6x) mol KOH

=> 6,48 = 212(0,01 + 2x) + 56(0,07 – 6x) => x = 0,005 mol => m  = 0,71g

=> 6,48g X gồm : 4,24g K3PO4 và 2,24g KOH

+) TH2 : Nếu chất rắn gồm : (0,08 – 2x) mol K3PO4 ; (4x – 0,07) mol K2HPO4

, mK3PO4 < 6,48g => 0,08 – 2x < 0,03 => x > 0,025

=> 6,48 = 212(0,08 - 2x) + 174(4x – 0,07) => x = 0,00625 mol (L)

+) TH3 : Nếu chất rắn gồm : (0,09 - 2x) mol K2HPO4 ; (4x – 0,08) mol KH2PO4

,mK2HPO4 < 6,48g => 0,09 – 2x < 0,037 => x > 0,043

=> 6,48 = 174(0,09 - 2x) + 136(4x – 0,08) => x = 0,0086 mol (L)

+) TH4 : Nếu H3PO4 dư => nKH2PO4 = 0,1 mol => mKH2PO4 = 13,6g > 6,48g (L) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 11:42

Chọn đáp án C

(a) Đúng vì dung dịch natri isopropylat có tính kiềm mạnh.

(b) Đúng vì có ion Cu2+ (màu xanh) sinh ra.

(c) Đúng theo tính chất của ancol bậc 2.

(d) Sai. Naphtalen tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với benzen.

(e) Đúng.Theo SGK lớp 11.

(g) Đúng.Theo tính chất hóa học của benzen.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 10:07

Chọn B

a,b,e,f

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2017 lúc 11:31

Chọn đáp án C

Các phát biểu đúng là a,b,c,e,g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 5:22

Bình luận (0)