Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SU SI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
2 tháng 4 2016 lúc 20:10

mk chi lam duoc cau c thoi

suy ra 2x-1=5 hoac 2x-1=-5

          2x=6            2x=-4

          x=3                 x=-2

vay x=3 hoac x=-2

Phượng Hoàng Lửa
2 tháng 4 2016 lúc 20:20

a. 3/4.x+1/3=-1/2

=>3/4.x=-1/2-1/3=-5/6

=>x=-5/6 chia 3/4=-10/9

b. -x/4=-9/x =>-x*x=4*-9

=>-2x=-36 =>x=18

c./2x-1/=5

=> 2x-1=5 =>2x=5+1=6 =>x=3

  hoặc 2x-1=-5 =>2x=-5+1=-4 =>x=-2

d,e: Sai đề rồi

anh
Xem chi tiết
Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Ha Ngoc Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:02

a)

Đặt \(\frac{x}{2}=t\Rightarrow 3^{2t}-4=5^t\)

\(\Leftrightarrow 9^t-5^t=4\)

TH1: \(t>1\Rightarrow 9^t-5^t< 4^t\)

\(\Leftrightarrow 9^t< 4^t+5^t\)

\(\Leftrightarrow 1< \left(\frac{4}{9}\right)^t+\left(\frac{5}{9}\right)^t\) \((*)\)

Ta thấy vì \(\frac{4}{9};\frac{5}{9}<1 \), do đó với \(t>1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \left(\frac{4}{9}\right)^t< \frac{4}{9}\\ \left(\frac{5}{9}\right)^t< \frac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left(\frac{4}{9}\right)^t+\left(\frac{5}{9}\right)^t< \frac{4}{9}+\frac{5}{9}=1\) (mâu thuẫn với (*))

TH2: \(t<1 \) tương tự TH1 ta cũng suy ra mâu thuẫn

do đó \(t=1\Rightarrow x=2\)

Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:30

b)

Ta có: \(5^{2x}=3^{2x}+2.5^x+2.3^x\)

\(\Leftrightarrow (5^{2x}-2.5^{x}+1)=3^{2x}+2.3^x+1\)

\(\Leftrightarrow (5^x-1)^2=(3^x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow (5^x-3^x-2)(5^x+3^x)=0\)

Dễ thấy \(5^x+3^x>0\forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow 5^x-3^x-2=0\)

\(\Leftrightarrow 5^x-3^x=2\)

\(\Leftrightarrow 5^x=3^x+2\)

Đến đây ta đưa về dạng giống hệt phần a, ta thu được nghiệm \(x=1\)

c)

\((2-\sqrt{3})^x+(2+\sqrt{3})^x=4^x\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{2-\sqrt{3}}{4}\right)^x+\left(\frac{2+\sqrt{3}}{4}\right)^x=1\)

TH1: \(x>1\)

\(\frac{2+\sqrt{3}}{4};\frac{2-\sqrt{3}}{4}<1;x> 1 \Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x< \frac{2-\sqrt{3}}{4};\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x< \frac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x+\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x<\frac{2-\sqrt{3}}{4}+\frac{2+\sqrt{3}}{4}=1\) (vô lý)

TH2: \(x<1 \)

\(\frac{2+\sqrt{3}}{4};\frac{2-\sqrt{3}}{4}<1; x< 1 \Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x> \frac{2-\sqrt{3}}{4};\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x> \frac{2+\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow \left ( \frac{2-\sqrt{3}}{4} \right )^x+\left ( \frac{2+\sqrt{3}}{4} \right )^x>\frac{2-\sqrt{3}}{4}+\frac{2+\sqrt{3}}{4}=1\) (vô lý)

Do đó \(x=1\)

Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 21:54

d)

\(9^x+2(x-2)3^x+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow (3^{2x}-1)+2(x-2)3^x+2(x-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (3^x-1)(3^x+1)+2(x-2)(3^x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (3^x+1)(3^x+2x-5)=0\)

\(\Leftrightarrow 3^x+2x-5=0\) (do \(3^x+1>0\forall x\in\mathbb{R}\) )

\(\Leftrightarrow 3^x=5-2x\)

Ta thấy \((3^x)'=\ln 3.3^x>0\) nên vế trái đồng biến

\((5-2x)'=-2< 0\) nên vế phải nghịch biến

Do đó pt chỉ có nghiệm duy nhất. Dễ thấy \(x=1\) là 1 nghiệm thỏa mãn nên pt có duy nhất nghiệm x=1

Lê Quang Minh
Xem chi tiết

a, 7\(x\) - \(x\) = 521 : 519 + 3.22.7

     6\(x\)    = 53 + 3.4.7

    6\(x\)    = 125 + 12.7

    6\(x\)  = 125 + 84

    6\(x\) = 209

     \(x\)  = 209 : 6

    \(x\) = \(\dfrac{209}{6}\)

b; 11\(x\) - 7\(x\) + 34 : 33 = 54 + 2\(x\)

    4\(x\) + 3 = 625 + 2\(x\)

   4\(x\) - 2\(x\) = 625 - 3

   2\(x\)        = 622

     \(x\)        = 622 : 2

    \(x\)        = 311

c; 75 - 5.(\(x-3\))3 = 700

          5.(\(x\) - 3)3 = 700 - 75

         5.(\(x\) - 3)3 = - 625

           (\(x\) - 30)3 = - 625 : 5

           (\(x\) - 30)3 = - 125

           (\(x-3\))3 =  (-5)3

           \(x\) - 3 = - 5 

           \(x\)         = - 5 + 3

            \(x\)       = -2

 

    

d, 3.(2\(x\) - 1)2 = 75

       (2\(x\) - 1)2 = 75 : 3

       (2\(x\) - 1)2 = 25

       \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=-5\\2x-1=5\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}2x=-5+1\\2x=5+1\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}2x=-4\\2x=6\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Citii?
1 tháng 1 lúc 10:39

d) \(3.\left(2x-1\right)^2=75\)

\(\left(2x-1\right)^2=75\div3\)

\(\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\left(2x-1\right)^2=5^2\) 

\(\Rightarrow2x-1=5\) 

\(2x=5+1\)               

\(2x=6\)                     

\(x=6\div2\)                  

\(x=3\)                        

                                 

 

Vân Sarah
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
27 tháng 6 2018 lúc 7:09

\(x^{10}=x\Leftrightarrow x^{10}-x=0\Leftrightarrow x.\left(x^9-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\\ \)

Trần Đình Hoàng Vũ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 8 2023 lúc 20:18

`#040911`

`a,`

`15 + 25 \div (2x - 1) = 20`

`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 20 - 15`

`\Rightarrow 25 \div (2x - 1) = 5`

`\Rightarrow 2x - 1 = 25 \div 5`

`\Rightarrow 2x - 1 = 5`

`\Rightarrow 2x = 6`

`\Rightarrow x = 3`

Vây, `x = 3.`

`b,`

\(3^{x-1}+2\cdot3^x=21\)

`\Rightarrow 3^x \div 3 + 2. 3^x = 21`

`\Rightarrow 3^x . \frac{1}{3} + 2. 3^x = 21`

`\Rightarrow 3^x . (\frac{1}{3} + 2) = 21`

`\Rightarrow 3^x . \frac{7}{3} = 21`

`\Rightarrow 3^x = 21 \div \frac{7}{3}`

`\Rightarrow 3^x = 9`

`\Rightarrow 3^x = 3^2`

`\Rightarrow x = 2`

Vậy, `x = 2.`

`c,`

\(2^{x-3}+2^{x+1}=17\)

`\Rightarrow 2^x \div 2^3 + 2^x . 2 = 17`

`\Rightarrow 2^x . \frac{1}{8} + 2^x . 2 = 17`

`\Rightarrow 2^x . (\frac{1}{8} + 2) = 17`

`\Rightarrow 2^x . \frac{17}{8} = 17`

`\Rightarrow 2^x = 17 \div \frac{17}{8}`

`\Rightarrow 2^x = 8`

`\Rightarrow 2^x = 2^3`

`\Rightarrow x = 3`

Vậy, `x = 3`

`d,`

\(5^x-5^{x-1}=20\)

`\Rightarrow 5^x - 5^x \div 5 = 20`

`\Rightarrow 5^x - 5^x . \frac{1}{5} = 20`

`\Rightarrow 5^x . (1 - \frac{1}{5} = 20`

`\Rightarrow 5^x . \frac{4}{5} = 20`

`\Rightarrow 5^x = 20 \div \frac{4}{5}`

`\Rightarrow 5^x = 25`

`\Rightarrow 5^x = 5^2`

`\Rightarrow x = 2`

Vậy, `x = 2.`

Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 8 2023 lúc 20:18

\(a.25:\left(2x-1\right)=5\)

\(2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

\(b.3^x:3+2.3^x=21\)\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{1}{3}+2.3^x=21\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(\dfrac{1}{3}+2\right)=21\)

\(\Leftrightarrow3^x.\dfrac{7}{3}=21\)

\(\Leftrightarrow3^x=9\Leftrightarrow x=2\)

\(c.2^x:2^3+2^x.2=17\Leftrightarrow2^x.\dfrac{1}{8}+2^x.2=17\)

\(\Leftrightarrow2^x.\dfrac{17}{8}=17\Leftrightarrow2^x=8\Leftrightarrow x=3\)

\(d.5^x-5^x:5=20\Leftrightarrow5^x-5^x.\dfrac{1}{5}=20\)

\(\Leftrightarrow5^x\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=20\Leftrightarrow5^x=20:\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow5^x=25\Leftrightarrow x=2\)

Trịnh Âu Gia Thiện
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
20 tháng 10 2019 lúc 7:31

a) (9x+2).3=60

      9x+2    = 60:3

      9x+2    = 20

      9x        = 20-2

      9x        = 18

        x        = 2

c) \(44-7x=3^4:3^2\)

    \(44-7x=9\)

                \(7x=44-9\)

                \(7x=35\)

                   \(x=5\)

Hok tốt nha^^

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Âu Gia Thiện
26 tháng 10 2019 lúc 10:17

thanks chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa