Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu thi phuong
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
4 tháng 8 2016 lúc 16:47

Gọi số hsg khối 2 là a(hs)

Số hsg khối 1 là (a-3)(hs)

Số hsg khối 3 là(a+2)(hs)

Theo đề bài ta có

a+a+2+a-3=98

3a-1=98

3a=99

a=33

Số hsg khối 2 là 33hs

Số hsg khối 1 là 33-3=30(hs)

Số hsg khối 3 là 33+2=35(hs)

Ngọc Bảo Châu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 15:10

Số học sinh nam là 150*48%=72 bạn

Cá sấu zang hồ ( TNT )
18 tháng 12 2022 lúc 19:00

 Khối lớp Năm có số học sinh nữ là:

  150 : 100 x 52 = 78 ( học sinh )

 Khối lớp Năm có số học sinh nam là:

  150 - 78 = 72 ( học sinh )

                Đáp số: 72 học sinh nam

đỗ hà phương
Xem chi tiết
nguyễn văn dũng
28 tháng 2 2015 lúc 17:14

chuyển tử số xuống thì tử số mới là mấy vậy

 

 

Diệu Anh
18 tháng 1 2019 lúc 11:42

biểu đồ đâu bn

bn sửa lại đề nha

k mk nhé

^^

Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Sơn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 7 lúc 6:33

Bài 2

Thời gian người thợ thứ nhất làm 48 dụng cụ:

12 . 48 = 576 (phút)

Số dụng cụ người thợ thứ hai làm được với thời gian bằng thời gian làm 48 dụng cụ của người thợ thứ nhất:

576 : 8 = 72 (dụng cụ)

Hồ Sỹ Sơn
18 tháng 2 2018 lúc 9:37

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

Huy Hoàng
18 tháng 2 2018 lúc 10:15

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm

 \(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:

    \(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)

Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:

1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)

Số học sinh giỏi cấp trường là

     6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh) 

số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)

Kết luận

Cách hai :

Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\)  (học sinh,  \(x\in\) N*)

Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) 

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)

Theo bài ra ta có:

\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\)  =  6

\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6

\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24

Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh

Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)

Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)

Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh

               Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh

               Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh

              Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh

Thảo Lê
Xem chi tiết
Thảo Lê
23 tháng 9 2021 lúc 21:23

có ai trả lời mik ko

 

Thảo Lê
Xem chi tiết
Thảo Lê
Xem chi tiết