Trong phản ứng ở ví dụ 1, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
Cho các sơ đồ phản ứng:
Quá trình nào được gọi là sự khử? Quá trình nà được gọi là sự oxi hóa?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Vì sao? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
- Các chất khử: H 2 ; CO; C; Al; C
- Các chất oxi hóa: F e 2 O 3 ; H 2 O ; CuO; F e 2 O 3 ; C O 2
Anh chị hãy cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của a)KClO3 + HCl -> KCL + Cl2 + H2O
b)KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 + 6e --> Cl-1 | x1 |
QT oxh | 2Cl-1 - 2e --> Cl20 | x3 |
b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4
QT khử | 2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4 | x1 |
QT oxh | 2O-2 - 4e --> O20 | x1 |
\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)
HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử
\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)
KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử và cân bằng phản ứng sau:
1. NH3 + Cl2 → N2 + HCl
2NH3 + 3Cl2 --> N2 + 6HCl
Chất oxh: Cl2
Chất khử: N2
QT oxh | 2N-3 -6e --> N20 | x1 |
QT khử | Cl20 +2e --> 2Cl-1 | x3 |
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
giải giúp em với ạ
\(Al:\) Chất khử
\(HNO_3:\) Chất OXH
\(Al\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)
\(Al+6HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
\(Al+6HNO_3->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Chất khử: Al, chất oxh: HNO3
QT khử | N+5+1e --> N+4 | x3 |
QT oxh | Al0 -3e--> Al+3 | x1 |
Giúp mình với ạ, mình cần gấp. Tks Làm theo các bước như này a: Trải qua bốn bước -Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxi hóa. -Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình oxi hóa cân bằng mỗi quá trình. -Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận -Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng , từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học . Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vếđ ể hoàn tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng.
1) Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là gì? Cho ví dụ
2) Quá trình khử (sự khử) là gì? Cho ví dụ1/ Quá trình khử là quá trình nhường electron của một chất.
Ví dụ Trong phản ứng: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 thì Fe đã bị khử thành Fe (+2)
2/ Quá trình oxy hoá là quá trình nhận electron của một chất.
Ví dụ: cũng trong phản ứng trên, H+ bị oxi hoá thành H2
Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
d) Al + 6H+ + 3NO3- → Al3+ + 3NO2 + 3H2O
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Ag+ + 1e → Ag (quá trình khử)
Fe2+ → Fe3++ 1e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Ag+
Chất khử: Fe2+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
Hg2+ + 2e → Hg (quá trình khử)
Fe → Fe3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Chất oxi hóa: Hg2+
Chất khử: Fe
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
As → As3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
Cl2 + 2e → 2Cl- (quá trình khử)
Chất khử: As
Chất oxi hóa: Cl2
d) Al + 6H+ + 3N5+O3- → Al3+ + 3N4+O2 + 3H2O
Al → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)
N5+ + 1e → N4+ (quá trình khử)
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NO3-
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
A l + H N O 3 → A l N O 3 3 + N O + N H 4 N O 3 + H 2 O
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
C u + H 2 S O 4 đ , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O