Tự xác định được tốc độ chuyển động của mình trong một số trường hợp đơn giản.
Một hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Biết B → hợp với v → một góc là α. Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích đó được xác định bởi biểu thức
A. f=qvBtan α
B. f= q v B
C. f= q v B sin α
D. f = q v cos α
Đáp án C
+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích f= q v B sin α
Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôtô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau: Ôtô chuyển cùng chiều với tàu hỏa
Vì ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hỏa nên quãng đường của ôtô so với tàu hỏa là: S12 = S1 - S2 = (v1 - v2).t
Vận tốc của ô tô so với tàu hỏa khi ô tô chuyển động cùng chiều với tàu hỏa là:
Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôtô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau: Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa.
Sau thời gian t (h):
Ôtô đi được đoạn đường là: S1 = v1.t
Tàu hỏa đi được đoạn đường là: S2 = v2.t
Vì ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa nên quãng đường của ôtô so với tàu hỏa là: S12 = S1 + S2 = (v1 + v2).t
Vậy vận tốc của ô tô so với tàu hỏa khi ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa là:
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng G cố định và chuyển động với vận tốc v đối với gương. Xác định vận tốc của ảnh S’ đối với gương và đối với S trong trường hợp.
a) S chuyển động song song với gương
b) S chuyển động vuông góc với gương.
c) S chuyển động theo phương hợp với mặt phẳng gương một góc α
a) Trường hợp S chuyển động song song với gương.
Vì S’ đối xứng với S qua gương nên vận tốc của S’ đối với gương cócùng độ lớn, song song và cùng chiều với v đối với gương. Còn vận tốc của S’ đối với S bằng 0.
b) Trường hợp S chuyển động vuông góc với gương.
Vận tốc của S’ đối với gương có cùng độ lớn, cùng phương và ngược chiều với v. Vận tốc của S’ đối với S cùng phương và ngược chiều và có độ lớn bằng 2v.
c) S chuyển động theo phương hợp với mặt phẳng gương một góc α
Lúc này có thể coi S vừa chuyển động song song với gương (với vận tốc v1), vừa chuyển động vuông góc với gương (với vận tốc v2)
Ta có v1 = v.cosα và v2 = v.sinα
Vậy vận tốc của S’ đối với gương là v1 = v.cosα còn vận tốc của S’ đối với S là 2.v2 = 2v.sinα theo phương vuông góc với gương
Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Một người chuyển động thẳng đều trên sàn tàu với vận tốc 2 m/s. Xác định vận tốc của người so với đất trong các trường hợp sau: a) Người chuyển động cùng hướng với con tàu. b) Người chuyển động ngược hướng với con tàu.mọi người giúp em với ạ
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động và được xác định bằng
A:thời gian đi hết một quãng đường nào đó .
B:quãng đường đi được trong một thời gian .
C:quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
D:thời gian để hoàn thành một quãng đường .
C. quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian
Một electron chuyển động trong điện trường theo phương song song với đường sức với gia tốc có độ lớn là 10^2m/s.a)xác định cường độ điện trường E,b)vận tốc của E sau khoảng thời gian t=10^-6s,v0=0,c)năng lượng nhận được của điện trường.d).quãng đường E đi được
Hai vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, xác định động lượng của hệ vật trong trường hợp hai vật chuyển động hợp với nhau một góc vuông. Biết khối lượng và vận tốc của các vật lần lượt là 400g và 200g, 6m/s và 12m/s.
A. 2,4kg.m/s
B. 3,39kg.m/s
C. 4,8kg.m/s
D. 0kg.m/s
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 4 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại. Biết electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C, có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg.
a) Xác định cường độ điện trường.
b) Tính gia tốc của chuyển động.
a) Độ biến thiên động năng của electron đúng bằng công của lực điện trường:
W đ 2 - W đ 1 = 0 - 1 2 m e v 1 2 = A = q e . E . d ⇒ E = - m e v 1 2 2 q e d = 284 . 10 - 5 V / m . .
b) Ta có: v 2 2 - v 1 2 = 2 a s ⇒ a = v 2 2 − v 1 2 2 s = 0 2 − ( 10 4 ) 2 2.0 , 1 = - 5 . 10 7 ( m / s 2 ) .