Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 15:32

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

Bình luận (0)
Huỳnh Lâm Bảo Châu
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 15:15

 \(I1>I2\left(4A>3A\right)\)thi R1 nt R2 thi phai chon \(Im=I1=I2=3A\)

\(\Rightarrow Umax=Im\left(R1+R2\right)=3\left(15+30\right)=135V\)

Bình luận (0)
nthv_.
11 tháng 9 2021 lúc 15:14

C. 135V

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 9 2021 lúc 15:15

                        \(U_1=I_1.R_1=4.15=60\left(V\right)\)

                        \(U_2=I_2.R_2=3.30=90\left(V\right)\)

                             ⇒ \(U=U_1+U_2\)

                                      = 60 + 90

                                       =150 (V)

                                   ⇒ Chọn câu : D

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 13:28

3 điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60V

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 22:41

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

Bình luận (2)
Minh Pham
Xem chi tiết
missing you =
22 tháng 8 2021 lúc 18:18

R1 nt(R2 //R3)

\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=6+\dfrac{9.15}{9+15}=11,625\Omega\)

\(=>Umax=I1.Rtd=5.11,625=58,125V\)

Bình luận (0)
Chíp Chíp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 12 2021 lúc 14:09

Vì cường độ tối đa của R2 nhỏ hơn R1 nên ưu tiên cường độ tối đa của R2

Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:

\(U=I_2\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(15+40\right)=82,5V\)

Bình luận (0)
Uyên ARMY
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Băng
11 tháng 1 2022 lúc 14:52

\(U=1.\left(24+8\right)=32V\)

\(=>C\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2018 lúc 15:41

Chọn B

Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I =  I 1  =  I 2  =  I 3  = 2A

Điều kiện cường độ lớn nhất được phép qua đoạn mạch này là: I m a x  =  I 2  = 2A

(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R t đ = R 1 + R 2 + R 3  = 6 + 9 + 15 = 30Ω

Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U m a x = I m a x . R t đ  = 2.30 = 60V

Bình luận (0)