Xác định nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất. Giải thích.
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là natri (Na). Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là clo (Cl)
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
chọn đáp án đúng và giải thích?
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất là xesi
Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. F.
B. O.
C. S.
D. Cl.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
heo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
A. Phi kim mạnh nhất là iot.
B. Kim loại mạnh nhất là liti.
C. Phi kim mạnh nhất là flo.
D. Kim loại yêu nhất là xesi.
Chọn đáp án đúng
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. O (oxi).
B. F (flo).
C. Cl (clo).
D. Na (natri).
Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất là
A.Cl
B.F
C.K
D.Cs
Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Flo là phi kim mạnh nhất
B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.
C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.
D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.
Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.
B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.
C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.
D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.
C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.
Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là
A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Y, Z, X.
Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH.
C. R2O7, RH. D. R2O5, RH3.