Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Làn
Xem chi tiết
không cần biết
Xem chi tiết
trần hữu trường thịnh
Xem chi tiết
trần hữu trường thịnh
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:11

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà ON là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB(N là trung điểm của AB)

nên ON là đường cao ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{ONA}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ONM}=90^0\)

Xét tứ giác OFMN có 

\(\widehat{ONM}\) và \(\widehat{OFM}\) là hai góc đối

\(\widehat{ONM}+\widehat{OFM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
TômNekk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 9:36

a: Xét (O) có

MD là tiếp tuyến

MI là tiếp tuyến

Do đó: MD=MI và OM là tia phân giác của góc IOD(1)

Xét (O) có

NI là tiếp tuyến

NE là tiếp tuyến

Do đó: NI=NE và ON là tia phân giác của IOE(2)

Ta có: MN=MI+IN

mà MI=MD

và IN=NE

nên MN=MD+NE

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{IOD}+\widehat{IOE}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

hay ΔMON vuông tại O

c: Xét ΔMON vuông tại O có OI là đường cao

nên \(MI\cdot NI=OI^2=R^2\)

hay \(R^2=MD\cdot NE\)

Bình luận (0)
Dark_Hole
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
25 tháng 2 2022 lúc 20:48

Cho e xin hình với ạ

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 20:50

Của em đayyy:

undefinedundefined

Bình luận (5)
trần hữu trường thịnh
Xem chi tiết
trần hữu trường thịnh
Xem chi tiết