Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
Ngô anh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Nguyễn
25 tháng 12 2023 lúc 17:03

b) bài 4 là chứng minh tam giác COD vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 18:22

Bài 5:

a: Xét tứ giác BHCA có \(\widehat{BHA}=\widehat{BCA}=90^0\)

nên BHCA là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔKHA vuông tại H và ΔKCB vuông tại C có

\(\widehat{HKA}\) chung

Do đó: ΔKHA đồng dạng với ΔKCB

=>\(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KA}{KB}\)

=>\(KH\cdot KB=KA\cdot KC\)

c: Gọi giao điểm của KE với BA là M

Xét ΔKBA có

AH,BC là các đường cao

AH cắt BC tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔKBA

=>KE\(\perp\)BA tại M

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBCA vuông tại C có

\(\widehat{MBE}\) chung

Do đó: ΔBME đồng dạng với ΔBCA

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\)

=>\(BM\cdot BA=BC\cdot BE\)

Xét ΔAME vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAE}\) chung

Do đó: ΔAME đồng dạng với ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{HA}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AH\cdot AE=AM\cdot AB\)

\(BC\cdot BE+AH\cdot AE=BM\cdot BA+AM\cdot AB=AB^2\) không đổi

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 2021 lúc 10:21

Lời giải:

Ta có:

$\widehat{ACB}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow BC\perp AD$

$\widehat{ABD}=90^0$ (theo tính chất tiếp tuyến)

$\Rightarrow \triangle ABD$ vuông tại $B$

Vậy tam giác $ABD$ vuông tại $B$ có đường cao $BC$. Áp dụng công thức hệ thức lượng:

$BC^2=AC.CD$ (đpcm)

b. 

$BO=BC=OC$ nên $BOC$ là tam giác đều

$\Rightarrow \widehat{CBO}=60^0$

$\Rightarrow \widehat{DAB}=\widehat{CAD}=30^0$

Xét tam giác $ABD$ vuông:

$BC=AB\tan \widehat{DAB}=2R\tan 30^0=8\tan 30^0=\frac{8\sqrt{3}}{3}$ (cm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 9 2021 lúc 10:22

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nhạt Nhẽo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:18

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔBAD vuông tại B có BC là đường cao

nên \(BC^2=CA\cdot CD\)

Bình luận (0)
Viết Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:29

a: Xét tứ giác OBMC có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=180^0\)

Do đó: OBMC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
tran quang vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:00

a: Xét tứ giác OAPC có

góc OAP+góc OCP=180 độ

nên OAPC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

PC,PA là tiếp tuyến

nên PA=PC

mà OC=OA

nên OP là trung trực của AC

=>OP vuông góc với AC

Xét (O) có

QC,QB là các tiếp tuyến

nên QC=QB 

mà OB=OC

nên OQ là trung trực của BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác CMON có

góc CMO=góc CNO=góc MCN=90 độ

nen CMON là hình chữ nhật

c: PA*BQ=PC*CQ=OC^2=OB*OA

Bình luận (0)
NGUYỄN THÙY LINH
Xem chi tiết
Tấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:31

a: Xét (O) có 

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

hay \(\widehat{ADC}=180^0-90^0=90^0\)

b: Ta có: ΔADC vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên DI=IC=IA=AC/2

Xét ΔODI và ΔOAI có

OD=OA

DI=AI

OI chung

Do đó: ΔODI=ΔOAI

Suy ra: \(\widehat{ODI}=\widehat{OAI}=90^0\)

hay ID là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)