Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Thu
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
20 tháng 12 2017 lúc 17:15

Quy tắc :

* Khẳng định :

I + am + V.ing

VD :

I am doing my homework .

you/we/they + are + V.ing

VD :

We are playing the piano .

They are singing .

she/he/it + is + V.ing

VD : 

She is reading a book .

He is watching TV .

It is eating .

* Phủ định :

I + am not 

VD :

I am not sleeping .

you/we/they + are not

VD :

We are not listening to music .

They are not drawing .

she/he/it + is not

VD :

She is not crying .

He is not playing football .

It is not eating .

:D

Lùn Tè
20 tháng 12 2017 lúc 17:05

quy tắc là sao. định nghĩa hay cách dùng 

vd: I am reading a book.

- He is playing football with his friend at the moment

- She is listening to music now

- It is sleeping

- My mother is cleaning the room

- We are learning English now

 ..................... v.v .............................

Duyên Miu
20 tháng 12 2017 lúc 17:05

S+is/are/am+ Ving 

chỉ hành động đang xảy ra đi vơi now,at the moment,at present,!,right now,at this time,at that time

Võ Thị Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn genius
14 tháng 5 2017 lúc 20:31

CÔNG THỨC HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC

I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC

1/ HÌNH VUÔNG :

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                     P  :  chu vi                        

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                   a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                        S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         P  :  chu vi                          

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                 a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                  b  : chiều rộng                                                                              

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :             

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                         a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                  h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a

                                                                                    

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :     S  =  ( m x n ) : 2                                  m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

5/ HÌNH TAM GIÁC :

  Chu vi        :      P  =  a + b + c     a : cạnh thứ nhất ; b : cạnh thứ hai ; c :cạnh thứ ba

  Diện tích    :      S  =  ( a x h ) : 2               a  :  cạnh đáy          

  Chiều cao  :       h =     ( S x 2 )  : a            h  : chiều cao  

  Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

 
  

6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x h ) : 2

 
  

7/ HÌNH THANG :

    Diện tích   :             S  =  ( a + b ) x h : 2              a & b  :  cạnh đáy          

    Chiều cao  :             h  =     ( S x 2 )  : a + b               h   : chiều cao  

    Tổng 2 Cạnh đáy:   a + b  =    ( S x 2 )  : h                         

 8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là

chiều cao hình  thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông

ta tính như cách tìm hình  thang . ( theo công thức )

  9/ HÌNH TRÒN :

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14     

  

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·        Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )  h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )  Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta

lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :               Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                   Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Stp  :  6 

                                 II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG

1/    TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ,m/phút,m/giây) :   v   =  S : t

2/   TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG  ( km,m ):                   S  =  v x  t

3/   TÍNH THỜI GIAN ( giờ,phút ) :                        t  =  S x  t

                                                                                   

a) Tính thời gian đi  :  TG đi       =      TG đến   -  TG khởi hành   -   TG nghỉ (nếu có)

b) Tính thời khởi hành  : TG khởi hành        =      TG đến   -  TG đi

c) Tính thời khởi hành  : TG đến                    =      TG khởi hành   +  TG đi

        

  A – Cùng chiều - Đi cùng lúc - Đuổi kịp nhau

- Tìm hiệu vận tốc    :V  = V1 - V2     

-  Tìm TG đi đuổi kịp nhau :

             TG đi đuổi kịp nhau =   Khoảng cách 2 xe    :    Hiệu vận tốc

- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi đuổi kịp nhau

                    

B – Cùng chiều - Đi không cùng lúc - Đuổi kịp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

   -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm TG đi đuổi kịp nhau =  quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc

  - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau   

* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

                   

 C – Ngược chiều - Đi cùng lúc - Đi lại gặp nhau     

- Tìm tổng vận tốc    :V  = V1 + V2     

-  Tìm TG đi để gặp nhau :

             TG đi để gặp nhau =   S khoảng cách 2 xe    :    Tổng vận tốc

- Ô tô gặp xe máy lúc  = Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) +  TG đi gặp nhau

- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành  = Vận tốc   x    TG đi gặp nhau

* Lưu ý : TG xe đi trước  =  TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành  

                 

D – Ngược chiều - Đi trước -  Đi lại gặp nhau

  -   Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )

  -  Tìm quãng đường xe đi trước :   S = v x t

  - Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.

  -  Tìm tổng vận tốc:   V1 + V2     

  - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại  : Tổng vận tốc 

                                         

=> Một số lưu ý khác  :

·        ( V1 + V2 ) =  S : t ( đi gặp nhau )

 *    S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )

·        ( V1 - V2 ) =  S : t ( đi đuổi kịp nhau )

 Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe

  * Tính Vận tốc xuôi dòng :

        V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng  + V dòng nước

* Tính Vận tốc ngược dòng :

        V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc dòng nước :

        V dòng nước = ( V xuôi dòng  - V ngược dòng )  :  2

* Tính Vận tốc khi nước lặng:

        V khi nước lặng =  V xuôi dòng  - V dòng nước

* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng:

        V tàu khi nước lặng  =  V ngược dòng  + V dòng nước

k mình nha!!!

Võ Thị Thanh Trà
20 tháng 6 2017 lúc 19:13

S hình vuông :

a x a = ?

P hình vuông :

a x 4 = ?

Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Linh
22 tháng 4 2016 lúc 13:20

+ Làm thuốc: ếch, khỉ...

+Cày cấy: trâu, bò...

+Kéo xe: ngựa, lừa...

+Làm thức ăn cho con người và động vật khác: chó, mèo...

.........................................mình chỉ giúp hihiđc vậy thôi

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

 

Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
11 tháng 7 2018 lúc 10:04

con cua

Trần Tuấn Anh
11 tháng 7 2018 lúc 10:04

con cua

Trinh Kim Ngoc
11 tháng 7 2018 lúc 10:04

con cua

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
28 tháng 5 2017 lúc 16:38

Mấy bài này toàn áp dụng dãy tỉ số = nhau đó! Bn nên tưh thân vận động 1 chút chứ! Mk sẽ lm cho bn 2 bài bất kì!

Câu 12:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\) => \(\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

Áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}=\dfrac{a+b-a+b}{c+d-c+d}=\dfrac{a+b+a-b}{c+d+c-d}\) = \(\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{2b}{2d}\) =

= \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) => đpcm

Đức Hiếu
28 tháng 5 2017 lúc 18:40

Bài 8:

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=........=\dfrac{a_8}{a_9}=\dfrac{a_9}{a_1}\)

\(a_1+a_2+a_3+.......+a_9\ne0\) nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=........=\dfrac{a_8}{a_9}=\dfrac{a_9}{a_1}=\dfrac{a_1+a_2+a_3+.......+a_9}{a_2+a_3+.......+a_9+a_1}=1\)

\(\Rightarrow a_1=a_2=a_3=......=a_9\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Kirigawa Kazuto
28 tháng 5 2017 lúc 15:59

Bài 7 :

Ta có :

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=....=\dfrac{a_{2008}}{a_{2009}}=\dfrac{a_1+a_2+....+a_{2008}}{a_2+a_3+....+a_{2009}}\)

\(\left(\dfrac{a_1}{a_2}\right)^{2008}=\left(\dfrac{a_1+a_2+.....+a_{2008}}{a_2+a_3+....+a_{2009}}\right)^{2008}\)

\(\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}......\dfrac{a_{2008}}{a_{2009}}=\left(\dfrac{a_1+a_2+.....+a_{2008}}{a_2+a_3+....+a_{2009}}\right)^{2008}\)

\(\dfrac{a_1}{a_{2009}}=\left(\dfrac{a_1+a_2+.....+a_{2008}}{a_2+a_3+....+a_{2009}}\right)^{2008}\)

Nguyễn Thuỵ Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 5 2022 lúc 11:47

1/ much => many
2/ go => to go
3/ slow => slowly
4/ was => is
5/ to watch => watching
6/ Where => when
7/ one => once
8/ so => because
9/ the most => more
10/ more careless => more carelessly

Nguyen Bao Tran
Xem chi tiết
nước mắt của đá
31 tháng 7 2016 lúc 11:40

bài này ngắn đến muốn điên luôn rầu

Descendants of the sun
31 tháng 7 2016 lúc 12:19

cất nhà(xây nhà)

dở sách

đua xe

con cua

mk chỉ trả lời được nhiêu đó,huhu,k an ủi cho mk 1 cái nha

Ko Có
Xem chi tiết