Bài 1 : Ba số 5x - y ; 2x + 1 và x - y theo thứ tự lập thành Cấp số cộng . Ba số 3;căn(2x + y) và x + 1 theo thứ tự lập thành Cấp số nhân . Tìm x,y
Bài 1: Hai đơn thức -3x4y và 5x2y3 có thể cùng có giá trị dương được không?
Bài 2: Chứng minh rằng ba đơn thức -1/4x3y4; -4/5x4y3, 1/2 xy không thể cùng có giá trị âm.
1)
xét tích :
-3x4y . 5x2y3 = -15x6y4
vì x6 \(\ge\)0 ; y4 \(\ge\)0 nên -15x6y4 \(\le\)0
Vậy hai đơn thức này không thể cùng dương
xét tích :
\(\frac{-1}{4}x^3y^4.\frac{-4}{5}x^4y^3.\frac{1}{2}xy\)
\(=\frac{1}{10}x^8y^8\)\(\ge\)0
Vậy ba đơn thức không thể cùng có giá trị âm
Cho ba đường thẳng d 1 : 3 x − 4 y + 1 = 0 , d 2 : 5 x + 3 y − 1 = 0 , d 3 : x + y + 6 = 0 . Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là
A.1
B. 2
C.3
D. 4
Do các đường thẳng đôi một cắt nhau tại các điểm A, B, C nên các điểm cách đều các cạnh gồm tâm đường tròn nội tiếp và ba tâm đường tròn bàng tiếp.
Vậy có tất cả 4 điểm M cách đều ba đường thẳng đã cho.
đáp án D
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x; y sao cho 2xy - 5x + 7y - 4 = 0.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x; y sao cho 2xy + x = 5y.
Bài 1: Cho hàm số y=f(x)=2x bình +5x-3.Tính f(1);f(0);f(1,5)
\(f\left(x\right)=2x^2+5x-3\)
f(1)=2+5-3=4
f(0)=-3
f(1,5)=2x2,25+5x1,5-3=9
\(f\left(x\right)=2x^2+5x-3\)
\(f\left(1\right)=2.1^2+5.1-3=2+5-3=4\)
\(f\left(0\right)=-3\)
\(f\left(1,5\right)-2.\left(1,5\right)^2+5.1,5-3=9\)
f(x) = 2x2 + 5x -3
f(1) = 2.12 + 5.1 - 3 = 2.1 + 5.1 - 3 = 4
f(0) = 2.02 + 5.0 - 3 = -3
f(1,5) = 2 . 1,52 + 5 . 1,5 - 3 = 9
Bài 1:Cho hàm số y=f(x) =-5x-3. a) Tính f(-1),f(2/3). b) Tính giá trị của x để y=-8 , y=6
\(a,f\left(-1\right)=\left(-5\right)\left(-1\right)-3=5-3=2\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=-5.\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{-10}{3}-3=-\dfrac{19}{3}\)
\(b,y=-8\Rightarrow-8=-5x-3\Rightarrow-5=-5x\Rightarrow x=1\\ y=6\Rightarrow6=-5x-3\Rightarrow9=-5x\Rightarrow x=-\dfrac{9}{5}\)
a: f(-1)=5-3=2
f(2/3)=-10/3-3=-19/3
b: y=-8
=>-5x-3=-8
=>-5x=-5
hay x=1
y=6
=>-5x-3=6
=>-5x=9
hay x=-9/5
Cho ba đường thẳng sau:
y = 2/5x + 1/2 ( d 1 ) ;
y = 3/5x - 5/2 ( d 2 ) ;
y = kx + 3,5 ( d 3 )
Hãy tìm giá trị của k để sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.
* Trước hết tìm giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ).
- Tìm hoành độ của giao điểm:
2/5x + 1/2 = 3/5x - 5/2 ⇔ 1/5x = 6/2 ⇔ x = 15.
- Tìm tung độ giao điểm:
y = 2/5.15 + 1/2 = 6,5.
*Tìm k (bằng cách thay tọa độ của giao điểm vào phương trình ( d 3 ).
6,5 = k.15 + 3,5 ⇔ 15k = 3 ⇔ k = 0,2.
Trả lời: Khi k = 0,2 thì ba đường thẳng đồng quy tại điểm (15; 6,5).
Bài 4. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0
Bài 3. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36
Bài 4.
\(\left|x-1\right|+\left|y-2\right|+\left(z-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\\z-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=z=1\\y=2\end{cases}}\)
Bài 3.
\(\left|x-1\right|+\left|2x-2\right|+\left|4x-4\right|+\left|5x-5\right|=36\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+2\left|x-1\right|+4\left|x-1\right|+5\left|x-1\right|=36\)
\(\Leftrightarrow12\left|x-1\right|=36\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}\)
Bài 1 : Tìm các cặp số nguyên x , y sao cho : ( Trình bày rõ => like )
a, 5xy - 5x + y = 5
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
bài 2. tính giá trị biểu thức sau
16x^2-y^2 tại x=87 và y=13
bài 3 rút gọn các biểu thức sau
a) (x-y)^3+(y+x)^3+(y-x)^3-3xy.(x+y)
b) (5x-1)^2+2.(1-5x).(4+5x)+(5x+4)^2
bài 4 tìm x biết
a)9x^2+x=0
b)27x^3+x=0
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)
Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)
Bài 4: Tìm x
a) \(9x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)
b) \(27x^3+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)
Vậy \(x=0\)