Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
lâm pham
22 tháng 3 2022 lúc 16:14

x thuộc 2019 ; 2020

y=2021

prolaze
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2021 lúc 19:24

Do \(x-2019\) và \(x-2020\) là 2 số nguyên liên tiếp nên luôn khác tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}\) luôn lẻ với mọi x

Nếu \(y< 2021\Rightarrow\) vế trái nguyên còn vế phải không nguyên (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow y\ge2021\)

Nếu \(y>2021\), do 2020 chẵn \(\Rightarrow2020^{y-2021}\) chẵn. Vế trái luôn lẻ, vế phải luôn chẵn \(\Rightarrow\) không tồn tại x; y nguyên thỏa mãn

\(\Rightarrow y=2021\)

Khi đó pt trở thành: \(\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}=1\)

Nhận thấy \(x=2019\) và \(x=2020\) là 2 nghiệm của pt đã cho

- Với \(x< 2019\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2019\right)^{2020}>0\\\left(x-2020\right)^{2020}>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}>1\) pt vô nghiệm

- Với \(x>2020\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2020\right)^{2020}>0\\\left(x-2019\right)^{2020}>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(x-2020\right)^{2020}>1\) pt vô nghiệm

- Với \(2019< x< 2020\) viết lại pt: \(\left(x-2019\right)^{2020}+\left(2020-x\right)^{2020}=1\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x-2019< 1\\0< 2020-x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2019\right)^{2020}< x-2019\\\left(2020-x\right)^{2020}< 2020-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-2019\right)^{2020}+\left(2020-x\right)^{2020}< 1\) pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 cặp nghiệm: \(\left(x;y\right)=\left(2019;2021\right);\left(2020;2021\right)\)

tao là tí ok
Xem chi tiết
Phạm Như	Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
25 tháng 12 2020 lúc 19:30

\(\Rightarrow2019\left|x-1\right|+2020\left|y-2\right|+2021\left|y-3\right|+2022\left|y-4\right|=2020+2022\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|y-2\right|=1\\\left|x-1\right|=0\\\left|y-4\right|=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Thuận
19 tháng 4 2020 lúc 11:12

A B C D E I K J H M O

gọi các điểm như trên hình

I là giao 2 đường tiếp tuyến HI và AC=>OI là phân giác góc EOK (1) và IE=IK

C là giao 2 tiếp tuyến AC và BC => OC là phân giác góc KOD (2) và KC=DC

(1) và (2) => tam giác IOC vuông tại O, có đường cao OK =>OK2=IK.KC <=> OK2=IE.DC

CM tương tự ta được OJ2 = EH.BD

\(\text{OK=OJ=r}\) 

=>\(\text{IE.DC=EH.BD}\)

=>\(\frac{EH}{EI}=\frac{CD}{BD}\)

Ta có : \(\text{HI // BC}\)

=>\(\frac{EI}{MC}=\frac{AI}{AC}=\frac{AH}{AB}=\frac{EH}{BM}\)

=> \(\frac{BM}{MC}=\frac{EH}{EI}\)

=>\(\frac{BM}{CM}=\frac{EH}{EI}=\frac{CD}{BD}\)

=> \(1+\frac{BM}{CM}=1+\frac{CD}{BD}\)\(\Leftrightarrow\frac{BC}{CM}=\frac{BC}{BD}\Rightarrow CM=BD\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
19 tháng 4 2020 lúc 21:39

83110=Hello

Khách vãng lai đã xóa
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 17:55

Giả sử đa thức \(f\left(x\right)-2022\) có nghiệm nguyên \(x=a\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-2022=\left(x-a\right).g\left(x\right)\) với \(g\left(x\right)\) là đa thức nhận giá trị nguyên khi x nguyên

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-a\right).g\left(x\right)+2022\) (1)

Lại có với a nguyên thì \(\left(2020-a\right)-\left(2019-a\right)=1\) lẻ nên 2020-a và 2019-a luôn khác tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)\) luôn chẵn

Lần lượt thay \(x=2020\) và \(x=2019\) vào (1) ta được:

\(f\left(2019\right)=\left(2019-a\right).g\left(2019\right)+2022\)

\(f\left(2020\right)=\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\)

Nhân vế với vế:

\(f\left(2019\right).f\left(2020\right)=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)

\(\Leftrightarrow2021=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)

Do \(\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)g\left(2019\right).g\left(2020\right)\) chẵn \(\Rightarrow\) vế phải chẵn

Mà vế trái lẻ \(\Rightarrow\) vô lý

Vậy điều giả sử là sai hay đa thức đã cho không có nghiệm nguyên

Sơn Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:53

Tham khảo:

loading...

Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 5 2021 lúc 8:23

1. \(\dfrac{2019}{2020}-\left(\dfrac{2019}{2020}-\dfrac{2020}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{2019}{2020}-\dfrac{2019}{2020}+\dfrac{2020}{2021}\)

\(=0+\dfrac{2020}{2021}=\dfrac{2020}{2021}\)

Giải:

1) \(\dfrac{2019}{2020}-\left(\dfrac{2019}{2020}-\dfrac{2020}{2021}\right)\)  

\(=\dfrac{2019}{2020}-\dfrac{2019}{2020}+\dfrac{2020}{2021}\) 

\(=\left(\dfrac{2019}{2020}-\dfrac{2019}{2020}\right)+\dfrac{2020}{2021}\) 

\(=0+\dfrac{2020}{2021}\) 

\(=\dfrac{2020}{2021}\) 

2) \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}:\left(\dfrac{42}{5}-\dfrac{7}{5}\right)\) 

\(=\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}:7\) 

\(=\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{9}\) 

\(=\dfrac{1}{3}\) 

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{x}{4}=\dfrac{5}{8}\) 

            \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{5}{8}-\dfrac{3}{4}\) 

            \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{-1}{8}\)  

\(\Rightarrow x=\dfrac{4.-1}{8}=\dfrac{-1}{2}\) 

4) \(\left|3x+1\right|-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\) 

            \(\left|3x-1\right|=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}\) 

            \(\left|3x-1\right|=0\) 

             \(3x-1=0\) 

                    \(3x=0+1\) 

                    \(3x=1\) 

                      \(x=1:3\) 

                      \(x=\dfrac{1}{3}\) 

Chúc bạn học tốt!

4) \(\left|3x+1\right|-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\) 

            \(\left|3x+1\right|=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}\) 

            \(\left|3x+1\right|=0\) 

              \(3x+1=0\) 

                    \(3x=0-1\) 

                    \(3x=-1\) 

                      \(x=-1:3\) 

                      \(x=\dfrac{-1}{3}\)