Nguyễn Minh Đạt
2THÔNG HIỂU Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các cầu sau: Thông qua ngoại hình có thể phân biệt được giống này với giống khác 1. 2. Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sức khỏe của vật nuôi 3 . CThông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sinh sản của vật nuôi. 4Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được hướng sản xuất của vật nuôi Câu 2: Phương pháp để đánh giá ngoại hình vật nuôi là? . quan sát kết hợp quay phim, chụp ảnh và dùng tay sờ nắn 1 2Dùng thước đo để...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2018 lúc 14:04

Đáp án A.

Có 1 phát biểu đúng là (4).

Phát biểu (1) sai. Vì hai cá thể có kiểu hình giống nhau nhưng có thể có kiểu gen khác nhau. Khi kiểu gen khác nhau thì có mức phản ứng khác nhau.

Phát biểu (2) sai. Vì mức phản ứng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể mà không phụ thuộc vào môi trường sống.

Phát biểu (3) sai. Vì tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp còn tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2019 lúc 5:13

Đáp án C

Xét các hệ quả của đề bài:

(1), (3), (4) đúng.

(2) sai vì sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của F1 qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 4 2021 lúc 16:00

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn.

Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

Cây trồng đa bội ở VN: củ cải đường, cây cà chua độc dược

 - Cây chuối ở nhà trồng là giống cây đa bội có nguồn gốc từ cây chuối rừng. Quá trình hình thành như sau: do điều kiện không bình thường trong quá trình phát sinh giao tử các cặp NST tương đồng ở chuối rừng không phân li trong giảm phân, hình thành giao tử 2n. Giao tử 2n này kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử này có quả to, ngọt, không hạt nên con người đã giữ lại trồng và nhân lên bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì không có hạt) để tạo thành chuối nhà.



 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 3 2017 lúc 13:07

Trạng ngữ: nhận được phiến trát của Sơn hưng Tuyên đốc bộ đường.

Câu văn có trạng ngữ ở đầu câu, tác dụng để thể hiện thông tin đã biết, phân biệt thứ yếu với tin quan trọng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 11:10

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
11 tháng 4 2022 lúc 11:39

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 11:41

Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Bình luận (0)
binh pham
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 21:30

A

A

A

C

A

B

B

A

A

C

Bình luận (0)
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 21:30

Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:

A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.

B. Nguồn gốc.

C. Đặc điểm ngoại hình.

D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.

Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?

A. Làm khô, ủ xanh.                                                      B. Rang, hấp, nấu chín.

C. Đường hóa, kiềm hóa.                                               D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.

Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:

A. Nuôi giun đất.                                                        B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.

C. trồng thêm rau, cỏ xanh.                                        D. trồng ngô, sắn (khoai mì).

Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:

A. Cung cấp năng lượng.                                            B. Cung cấp chất dinh dưỡng.

C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng.            D. Cung cấp chất béo.

Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.     

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.                   

C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu  Gluxit.

Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:

A. Tận dụng nhiều loại thức ăn.                                 B. Để dành nhiều loại thức ăn.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn.              D. Chủ động nguồn thức ăn

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?

A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.

B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.

C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.

D. Có cùng một nguồn gốc.

Câu 8:  Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?

A. Khoai, sắn, lúa.                                                                  C. Bột cá, bột tôm.

B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng.                                              D. Premic khoáng.

Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:

A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.

B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.

C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.                           

D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.

Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:

A. Độ chiếu sáng ít.                                                                B. Độ ẩm cao.

C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp.                                D. Thoáng gió.

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:

A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.

B. Nguồn gốc.

C. Đặc điểm ngoại hình.

D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.

Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?

A. Làm khô, ủ xanh.                                                      B. Rang, hấp, nấu chín.

C. Đường hóa, kiềm hóa.                                               D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.

Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:

A. Nuôi giun đất.                                                        B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.

C. trồng thêm rau, cỏ xanh.                                        D. trồng ngô, sắn (khoai mì).

Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:

A. Cung cấp năng lượng.                                            B. Cung cấp chất dinh dưỡng.

C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng.            D. Cung cấp chất béo.

Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.     

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.                   

C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu  Gluxit.

Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:

A. Tận dụng nhiều loại thức ăn.                                 B. Để dành nhiều loại thức ăn.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn.              D. Chủ động nguồn thức ăn

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?

A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.

B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.

C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.

D. Có cùng một nguồn gốc.

Câu 8:  Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?

A. Khoai, sắn, lúa.                                                                  C. Bột cá, bột tôm.

B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng.                                              D. Premic khoáng.

Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:

A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.

B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.

C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.                           

D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.

Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:

A. Độ chiếu sáng ít.                                                                B. Độ ẩm cao.

C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp.                                D. Thoáng gió.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 12:08

    - Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua các dấu hiệu như kích thước của tế bào, các cơ quan của cây tăng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt với điều kiện môi trường không thuận lợi.

    - Ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như việc tăng kích thước thân, cành cây lấy gỗ, tăng sản lượng gỗ cây rừng. Tăng kích thước thân, lá, củ đối với cây rau, ăn củ. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để chọn được giống có năng suất cao và sức chống chịu tốt với mọi điều kiện bất lợi của môi trường.

    - Cây chuối ở nhà trồng là giống cây đa bội có nguồn gốc từ cây chuối rừng. Quá trình hình thành như sau: do điều kiện không bình thường trong quá trình phát sinh giao tử các cặp NST tương đồng ở chuối rừng không phân li trong giảm phân, hình thành giao tử 2n. Giao tử 2n này kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử này có quả to, ngọt, không hạt nên con người đã giữ lại trồng và nhân lên bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì không có hạt) để tạo thành chuối nhà.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

Bình luận (0)