Thực hiện các yêu cầu.
a) Đọc các số: 38 504 ; 2 021 ; 100 000.
b) Viết các số:
Bốn mươi nghìn không trăm linh bảy
Ba nghìn sáu trăm hai mươi lăm
c) Số 20 687 là số chẵn hay số lẻ?
d) Viết số 96 034 thành tổng theo các hàng.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Xếp tên các bài đọc trên những chiếc khinh khí cầu vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ.
b. Kể tên những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên.
a. Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Bầu trời mùa thu; Đồng cỏ nở hoa; Bức tường có nhiều phép lạ.
Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Ở vương quốc tương lai; Nếu em có một khu vườn;Anh Ba.
b. Những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên:
- Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Vẽ màu; Thanh âm của núi; Làm thỏ con bằng giấy; Bét-tô-ven và bản-xô-nát Ánh trăng; Người tìm đường lên các vì sao.
- Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Bay cùng ước mơ; Con trai người làm vườn; Bốn mùa mơ ước; Cánh chim nhỏ; Nếu chúng mình có phép lạ
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
a. Nhận xét về hình thức trình bày của các đoạn văn.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn là gì?
c. Tìm câu nêu ý chính của mỗi đoạn. Câu đó nằm ở vị trí nào trong đoạn?
Đoạn 1
Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ. Người thì xén bớt cỏ để làm sản nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này, hai bạn nhanh nhẹn nhất đang dựng một cái lầu để biểu diễn nhạc. Bên kia, mười tay đàn xuất sắc đã lập thành một dàn nhạc và chơi thử ngay tại chỗ.
(Theo Ni-có là Nô xốp)
Đoạn 2
Những bác ong vàng cần cù tìm bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như đuôi chuồn chuồn, đó chính là những “hiệp sĩ” diệt sâu róm. Lại còn những cô cậu chim sâu ít nói, chăm chỉ. Những bác cóc già lặng lẽ, siêng năng. Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
(Theo Vũ Tú Nam)
Tham khảo
a. Cả 2 đoạn văn gồm các câu viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn:
- Đoạn 1: Đoạn văn miêu tả các hoạt động của mọi người đang chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.
- Đoạn 2: Đoạn văn miêu tả hoạt động của ong vàng, ruồi, sâu róm, chim sâu,… đang diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
c. Câu nêu ý chính của mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.
Câu văn nằm ở đầu đoạn văn.
- Đoạn 2: Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
Câu văn nằm cuối đoạn văn.
* Ghi nhớ:
- Mỗi đoạn văn thường gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.
- Câu chủ đề là câu nêu ý chính của đoạn văn, thường nằm ở đầu hoặc ở cuối đoạn.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Hãy nêu cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên.
b. Hãy kể thêm các cách xử lí bất hòa khác mà em biết.
a. Cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên:
- Tranh 1: Giữ bình tĩnh, không nóng giận
- Tranh 2: Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
- Tranh 3: Chia bánh để làm hòa với bạn
- Tranh 4: Nói lời xin lỗi với bạn
b. Các cách xử lí bất hòa khác mà em biết: Chủ động làm hòa,...
Quan sát các hình dưới đây rồi thực hiện các yêu cầu.
a) Gọi tên mỗi hình.
b) Trong các hình đã cho:
- Hình nào có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau?
- Hình nào có bốn cạnh dài bằng nhau?
- Hình nào có bốn góc vuông?
Tham khảo:
a)
b)
– Hình có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Hình có bốn cạnh dài bằng nhau là: Hình thoi, hình vuông
- Hình có bốn góc vuông là: Hình chữ nhật, hình vuông
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Để tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, các bạn trong tranh cần làm gì?
b. Em cần tuân thủ quy tắc an toàn nào khi tham gia giao thông?
\(a)\)
Tranh 1: Không nên đi hàng 3,4 trên đường.
Tranh 2: Không đi xe đạp vào chỗ có biển cấm xe đạp.
Tranh 3: Không nên đi sang đường nếu đèn báo hiệu màu đỏ.
Tranh 4: Không nghịch trên máy bay và nên thắt dây an toàn khi trên máy bay.
Tranh 5: Nên mặc áo phao khi đi trên thuyền.
Tranh 6: Không đi xe đạp ở vỉa hè.
Tranh 7: Không vội vàng xuống xe khi xe chưa dừng hẳn.
Tranh 8: Không nên mở cửa xe bên trái khi đang tham gia giao thông.
\(b)\)
\(\rightarrow\) Em cần tuân thủ quy tắc an toàn khi tham gia giao thông là:
\(+\) Khi sang đường phải nên nhìn hai bên rồi mới được sang.
\(+\) Nên mặc áo phao khi đi trên thuyền.
\(+\) Thắt dây an toàn khi ngồi trên ô tô.
\(+\) Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
Đọc bảng số liệu về diện tích một số nước Châu Á:
Dựa vào bảng số liệu, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Viết đúng thứ tự: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
b)Điền đúng: 1,88
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Đoạn văn tả màu sắc của biển thay đổi tùy theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi dông gió lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Gạch dưới những hình ảnh trong đoạn văn thể hiện những liên tưởng thú vị của tác giả khi quan sát biển.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Con kênh được quan sát suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, để thấy được màu sắc thay đổi của con kênh. Ngoài ra còn bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- Gạch dưới những hình ảnh thể hiện sự liên tưởng của tác giả khi quan sát và miêu tả con kênh. Nêu tác dụng của những liên tưởng đó.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
Đọccác bài tập đọc tuần 19,20,21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
TÌM CÁC TỪ NGỮ THUỘC CHỦ ĐỀ CÔNG DÂNCÓ TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÓ