Giải thích vì sao với m,n,k N thì: m(n+k)=mn+mk
Cho ABC vuông tại A. có M là trung điểm của BC.Từ M kẻ MN vuông góc với AB tại N,MK vuông góc với AC tại K(N thuộc AB,K thuộc AC)
a)Tứ giác ANMK là hình gì?vì sao?
b)Gọi O là trung điểm của MK.Chứng minh:ON=OC.
c)E đối xứng với M qua N.Chứng minh:AM,KN và EC đồng quy.
a) Xét tứ giác ANMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^o\\\widehat{N}=90^o\\\widehat{K}=90^o\end{matrix}\right.\)
=> ANMK là hình chữ nhật
b) Ta có:
\(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}=\widehat{NAK}\) mà 2 góc có vị trí đồng vị
=> NK//MC
Mặt khác: MN//KC
=> NMCK là hình bình hành
Ta có: O là trung điểm MK
=> O là trung điểm NC
=> ON=OC
c)
Vì tứ giác ANMK là hình chữ nhật
=> NM=AK
tứ giác NMCK là hình bình hành
=> NM=KC
=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow EM=AC\)
mà EM//AC
=> AEMC là hình bình hành
Gọi I là trung điểm AM
=> I là trung điểm EC
Vì ANMK là h.c.n
=> I là trung điểm NK
=> AM, NK, EC đồng quy tại I
a) Cho điểm M và đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của M trên a. Với mỗi điểm K thuộc a, vì sao MK ≥ MH (H.7.74)
b) Cho điểm M và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên (P). Với mỗi điểm K thuộc (P), giải thích vì sao MK ≥ MH (H.7.75).
a) Vì H là hình chiếu của M trên đường thẳng a, nên MH là khoảng cách từ M đến a và MH là đoạn thẳng ngắn nhất từ M đến a, suy ra MK ≥ MH.
b) Vì H là hình chiếu của M trên (P) nên MH vuông góc với (P) do đó MH vuông góc với HK.
Dựa vào mối quan hệ đường xiên và đường vuông góc ta có MK ≥ MH.
Cho tia Ax. Trên tia Ax lấy điểm M, N sao cho AM = 3cm, AN = 6cm
a) Trong 3 điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh độ dài đoạn thẳng Am, MN?
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao?
d) Trên tia đối của tia MN lấy điểm K sao cho NK = 4cm. Tính MK?
a. Trên tia Ax có: AM = 3cm
AN = 6cm
=> AM < AN (3cm < 6cm)
=> Điểm M nằm giữa hai điểm A và N
b. Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và N
=> AM + MN = AN
=> 3 + MN = 6
=> MN = 3 (cm)
Vì MN = 3cm, AM = 3cm
=> MN = AM
c. Ta có : + Điểm M nằm giữa hai điểm A và N
+ MN=AM
=> Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AN.
d. Vì NM và NK là hai tia đối nhau nên điểm N nằm giữa hai điểm M, K
=> NM + NK = MK
=> 3 + 4 = MK
=> MK = 7(cm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm M,N sao cho OM=3cm ; ON=6cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b)Giải thích vì sao điểm M là trung điểm của đoạn ON
c) Trên tia đối tia Ox lấy điểm K sao cho OK=3cm . So sánh KM và ON
a) trên tia Ox có OM < ON ( 3cm < 6cm ) nên M nằm giữa O và N
\(\Rightarrow\)OM + MN = ON
hay 3cm + MN = 6cm
\(\Rightarrow\)MN = 6cm - 3cm = 3cm
b) vì OM = MN = \(\frac{ON}{2}=3cm\)nên M là trung điểm đoạn ON
c) vì hai tia OK và OM đối nhau \(\Rightarrow\)O nằm giữa hai điểm K và M
\(\Rightarrow\)OK + OM = KM
hay 3cm + 3cm = KM
\(\Rightarrow\)KM = 6cm
\(\Rightarrow\) KM = ON = 6cm
Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM=4cm, ON=2cm
a) Điểm N có nằm giữa 2 điểm O và m ko? VÌ sao?
b) So sánh ON và MN
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng OM ko? Vì sao?
Làm bài giải thích kỹ cho mk nhé vẽ hình nữa nha ( mk sẽ tick cho ng giải nhanh nhất )
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM= 3cm, ON = 7cm:
a) Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b) Tính MN ?
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MK, OK ?
( Giải đầy đủ hộ mk thì mk sẽ tick nha )
a) Trong 3 điểm O,M,N thì M nằm giữa vì:
OM và ON cùng chung điểm O
OM<ON
b)Ta có ON=OM+MN
7=3+MN
Suy ra MN=7-3=4 cm
c)*Vì K là trung điểm của MN nên
MK=NK=MN:2=4:2=2cm
Ta có OK=OM+MK
Suy ra OK=3+2=5cm
Hok tốt
a) Trong 3 điểm O,M,N điểm M nằm giữa, vì
OM < ON
( 3 < 7 )
=> Điểm M nằm giữa.
b) Theo câu a, ta có điểm M nằm giữ O và N nên:
=> MN = ON - Om
MN = 7 - 3
MN = 4 (cm)
c) Vì K là trung điểm của MN nên:
=> MK = KN = 2 cm
OK = OM + MK
OK = 3 + 2
OK = 5 cm
cho góc xOy m thuộc góc ,vẽ điểm N VÀ điểm K sao cho Ox là đường trung trực của MN và Oy là đường trung trực của MK. Chứng minh ON=OK
MÌNH GIẢI THÍCH TÍ NHA m thuộc góc vẽ ý là thuộc góc xoy đó
Tìm STN n (n>0) sao cho tổng A=1!+2!+3!+4!+...+n! là 1 số chính phương
giúp mk vs mn,mk cần gấp lắm!
mk k ai đúng và nhanh nhất!
ai có cả lời giải thì được 3 k!!!
Ba điểm M, N, K trên sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ 2 cm thì K sẽ có li độ là:
A. 2 cm.
B. -2 cm.
C. -3 cm.
D. 3cm.