Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 10 2023 lúc 2:46

h, Em thích nhất chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn cho ngày đông vì cho thấy chú sóc vừa chăm chỉ vừa biết lo xa.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 10 2023 lúc 23:46

Em thích nhất chi tiết Bác tặng lại cụ Dưỡng, người giữ xe nhiều tuổi nhất thể hiện sự quan tâm cũng như giản dị của Bác. 

Bình luận (0)
Meo Ne
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
15 tháng 5 2022 lúc 20:31

bị đổ sting lên bài ạk ?

Bình luận (1)
Văn Bảo Nguyễn
15 tháng 5 2022 lúc 20:36

bẩn gì mà lại chừa cả 1 khe thế

Bình luận (9)
Đào Ng Đình Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nga
16 tháng 9 2023 lúc 16:39

Cai: - Thiệt không đấy chớ? Rõ ràng nó quẹo vô đây ( vẻ bực dọc ). Anh nầy là...

Dì Năm: - Chồng tui. Thằng nầy là con.

Cai: - ( Xẵng giọng ) Chồng chị à ?

Dì Năm: Dạ, chồng tui.

=> Nói lên sự nhanh trí của dì Năm.

 

Bình luận (0)
Đào Ng Đình Trọng
17 tháng 9 2023 lúc 20:14

ok

 

Bình luận (0)
Nguyenthithuthuy
Xem chi tiết
Lý Dịch Phong
21 tháng 2 2018 lúc 9:31

Thầy Ha-men 

Ghét thì yêu thôi

Bình luận (0)
Nguyenthithuthuy
21 tháng 2 2018 lúc 19:38

Bạn Lý Dịch Phong không giúp bạn thì thôi còn viết linh tinh 😡😡

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 20:00

Sau khi học xong bài''Thạch Sanh''chi tiết để lại cho em nhiều ấn tượng nhất là chi tiết:''cây đàn thần''.Vì Tiếng đàn kì diệu còn có thêm một phép màu nhiệm, đó là: Giãi bày nỗi oan trái của Thạch Sanh. Âm thanh đó đã lọt đến tai của đức vua, người có quyền lực cao nhất trong xã hội lúc bấy giờ. Đức vua đã mang lại sự công bằng cho Thạch Sanh, người trừng trị kẻ có tội. Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông. Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng .Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
13 tháng 10 2016 lúc 10:40

​Tham khảo nè bạn:Hỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ vănHỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:09

Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Chi tiết này thể hiện lòng yêu nước, mong muốn đất nước được bình yên sống trong sự hòa bình. Dân không bị nghèo đói và thiếu quần áo, thức ăn.

 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 16:27

đọc xong truyện "Thánh Gióng"chi tiết có ấn tượng sâu sắc trong lòng em.đó là chi tiết"gióng lớn nhanh như thổi,vươn vai thành tráng sĩ"vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo.thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình,ko có chiến tranh.Thánh Gióng cò mang trong mình một sức mạnh lớn lao:đó là sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ.nên em thích chi tiết này

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 16:35

Trong văn bản Thánh Gióng, e thích nhất chi tiết cậu bé 3 tuổi mà k biết nói cũng chẳng biết cười bỗng chốc trở thành 1 tráng sĩ mình đồng da sắt sau khi nghe tin nhà vua tìm người tài đánh giặc. Đây là hình ảnh tưởng tượng kì ảo, làm cho câu chuyện thêm phần sinh động đồng thời như đưa đọc giả lạc vào thế giới cổ tích đầy hứng thú. không những thế hình ảnh này còn có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. 1 con ng nhỏ bé phút chốc trở nên to lớn và vĩ đại tượng trưng cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. Khi đất nước bình yên họ là những ng vui vẻ, chất phác, khi đất nc có giặc xâm lăng, họ vùng lên vs tất cả sức mạnh vốn có, k màng đến hiểm nguy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:14

Sau khi học xong bài''Sơn Tinh,Thủy Tinh''chi tiết làm cho em hấp dẫn nhất vẫn là chi tiết cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Thủy Tinh hóa phép gây ra mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, dâng nước đánh Sơn Tinh. Đoàn thủy quái đông đúc: thuồng luồng, cá sấu, ba ba, rắn rết… hàng ngàn, hàng vạn con xông lên. Mây đen bao phủ trời đất. cả một vùng Phong Châu rộng lớn chìm trong biển nước. Sông Đà, núi Tản Viên trở thanh bãi chiến trường. Sơn Tinh cùng bộ tướng, quân sĩ đóng cọc chắn sóng, ném đá, bắn nỏ, gõ cối, reo hò. Mưa gió tầm tã. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu thì Sơn Tinh hóa phép nâng núi lên cao bấy nhiêu! Nước sông Đà đỏ ngầu máu thủy quái, xác ba ba thuồng luồng nổi lên nhiều vô kể. Chi tiết này nói lên sức mạnh vô địch của Sơn Tinh và sự thất bại nặng nề của Thủy Tinh.Đánh mãi không được, Thủy Tinh hậm hực rút quân về. Nhưng oán nặng thù sâu không thể quên được. Vì thế cứ đến tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại kéo đại binh lên Tản Viên đánh Sơn Tinh hòng giành lại người đẹp và đã gây ra mưa to gió lớn, lũ lụt tàn phá nặng nề. Thủy tai trên miền Bắc nước ta đã thành quy luật nghiệt ngã bởi cuộc "báo oán" khôn nguôi của Thủy Tinh.Vì thế khi đánh trong em thấy đc hình ảnh Sơn Tinh thật đẹp.Hình tượng nâng núi lên cao lên cao mãi… của Sơn Tinh là kì diệu nhất, thể hiện ước mơ của người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên tai, lũ lụt. Cách giải thích hiện tượng mưa bão lũ lụt trên miền đất Văn Lang của người Việt xưa thật hồn nhiên mà không kém phần bay bổng, lãng mạn.

Bình luận (0)
Mai Trần
7 tháng 9 2017 lúc 18:57

mình thích chi tiết thủy tinh bại trận rút quân về.vì thủy tinh là hình tượng của lũ lụt còn sơn tinh là hình tượng của nhân dân ta cho nên nếu sơn tinh thắng thủy tinh cũng như nhân dân ta chiến thắng lũ lụt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 9 2020 lúc 21:38

Em thích nhất là chi tiết : '' sau khi thắng trận , đất nước yên bình , Rùa thần ngoi lên đòi gươm '' vì chi tiết này tượng trưng cho sự hòa bình , vũ khí không nên dùng khi đất nước đã hòa bình . Cũng nói lên rằng Việt Nam là nước không muốn xảy ra chiến tranh , yêu hòa bình và quyết tâm đánh đuổi giặc khi bị các nước xâm lược.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa