Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
taimienphi
Xem chi tiết

- thơm ngát, thơm lừng

- mát rượi, mát lạnh, mát mẻ

- ngọt ngào, ngọt xớt

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 6:27

a. Có tiếng thương: Thương cảm, thương xót, thương hại

b. Có tiếng quý: quý mến, quý trọng, trân quý

c. Có tiếng mong: nhớ mong, mong ngóng, mong đợi

To Bao Quyen
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
15 tháng 6 2018 lúc 21:02

Theo mk :

Tính từ : thơm , béo , ngọt , già
Các từ " cái béo " , " mùi thơm " là các từ loại danh từ ( do " cái " ghép với " béo " , " mùi " ghép với " thơm )

ko bít đúng ko ~~ 

hok tốt

Ngô Tuấn Huy
15 tháng 6 2018 lúc 21:04

a) các tính từ : thơm,béo,ngọt

b) "cái béo" , "mùi thơm" là dtừ 

Tô Kim Oanh
Xem chi tiết
Phượng Thiên Hoàng Y ( T...
26 tháng 3 2020 lúc 10:41

Câu 1 : Tìm 3 từ phức

a > Có tiếng " ác " đứng trước 

       - ác nghiệt , ác đức , ác độc.

 b > Có tiếng " ác " đứng sau 

        - hung ác , độc ác , cái ác

c > Có tiếng " hiền '' đứng trước để chỉ đức tính của con người .

        - hiền hậu , hiền lành , hiền từ .

 Câu 2 : Tìm các từ láy âm đầu :

     a > Vần '' ập "  ở tiếng đứng trước 

         - tập đi , tập nhảy , tập múa

     b >  vần '' ăn '' tiếng đứng sau

          - đất nặn , ngay ngắn , đầy đặn

Khách vãng lai đã xóa
Tô Kim Oanh
26 tháng 3 2020 lúc 14:11

Cậu ơi ở bài 2 là tìm từ láy nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Phượng Thiên Hoàng Y ( T...
26 tháng 3 2020 lúc 14:46

Câu 2 : Tìm các từ láy âm đầu :

      A > khấp khểnh , lập lòe , ấp úng

      b > ngay ngắn , đầy đặn , 

 còn lại tự tìm

Khách vãng lai đã xóa
Cinderella
Xem chi tiết
Trương Ngọc Thùy Linh
16 tháng 7 2018 lúc 8:49

trả lời

Điệp ngữ "Tiếng chim": muốn nhấn mạnh nhũng việc làm của chim.

hok vui

Đỗ Phương Linh
16 tháng 7 2018 lúc 22:20

Nghệ thuật điệp ngữ có tác dụng : Nhấn mạnh việc làm của chim

nha!!

Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Brooklyn
13 tháng 7 2021 lúc 20:43

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

C.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. d

 

a.danh từ       B. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

Khinh Yên
13 tháng 7 2021 lúc 20:45

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

…………………… Bà  tôi đi ra chợ mua  thơm.………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Thảo My
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
13 tháng 6 2021 lúc 15:54

Từ láy: mát mẻ, man mát

Từ ghép: mát tay, mát rượi

Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 6 2021 lúc 20:46

từ ghép:gió mát,mát lạnh

từ láy:mát mẻ,man mát*tiếng miền trung,em hiểu đc thì hiểu*

tái bút:chúc học tốt

Aikatsu
Xem chi tiết
•₤ą๓ ŦųуếϮ Ɣ[Ƥεї]
25 tháng 9 2018 lúc 19:24

a) sàn sàn, san sát, sẵn sàng

b) xinh xắn, xám xịt, xa xa

c) thấp thỏm, mát mẻ, nhỏ nhen,

d)  lạnh lẽo, chập chững, nhẹ nhõm

Suzuhana hime
1 tháng 10 2018 lúc 11:08

  Trả lời :

a) : sụt sit,sần tật,san sát,...

b) : xù xì,xinh xắn,xanh xao,...

c) : nhỏ nhắn,mát mẻ,vui vẻ,...

d) : lẽo đẽo,ngã ngửa,chững chạc,...