nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau'bão bùng thân bọc lấy thân'
1. Nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ:
''Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm''.
(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
nhân hóa
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
''bão bùng thân bọc lấy thân , tay ôm tay níu tre gần nhau thêm ''.Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm"
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
Hãy viết đoạn văn 3 – 5 câu trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật tìm được trong hai câu thơ trên.
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau hơn
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)
tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người
Câu 2: ( 1.5 điểm)
Tìm và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người!
Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:
Nhân hóa:
''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng''
''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''
Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn
Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
“Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau ta chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
Xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng:
a. Trăng là cái liềm vàng.
b. Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu che gần nhau thêm.
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
*Chú ý: trong một câu có nhiều biện pháp tu từ.
Giúp mình nhé :333
a/ so sánh
Từ so sánh : là
Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng)
b/ Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
c/Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
CHỈ RA VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA MỘT BIỆN PHÁP TU TỪ ĐƯỢC TÁC GIẢ SỬ DỤNG TRONG ĐOẠN THƠ TRÊN.
Các bạn giải chi tiết ra giúp mình với,mình đang cần rất gấp...
các bạn giúp mình với