datcoder
Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.                                                                                         Theo Phạm Văn Bình(Trạng ngữ: để khỏi vướng víu, để mài cho răng mòn đi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2019 lúc 3:21

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đichuột gặm các đồ vật cứng.

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ănchúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 16:32

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2017 lúc 10:04

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

Bình luận (0)
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
21 tháng 3 2022 lúc 8:23

Có lợi: Chuột chù, chuột chũi, sóc.

Có hại: Chuột đồng.

Răng của bộ ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn,

Răng của bộ gặm nhắm: có bộ răng thích nghi vs chế dộ gặm nhắm, thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và có 1 khoảng trống hàm.

Răng của bộ ăn thịt: răng của ngắn, sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
21 tháng 3 2022 lúc 8:29

*Phần phân loại:

+Có lợi:Chuột chù,chuột chũi,sóc.

+Có hại:Chuột đồng.

*Phần SS:

+Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.

+Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, sắc và cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

+Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.

Bình luận (0)
Bricky
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
11 tháng 8 2021 lúc 15:35

21 B

22 C

23 B

24 C

25 B

26 B

27 C

28 A

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 A

35 A

Bình luận (0)
anh thơ
11 tháng 8 2021 lúc 20:45

21.B                               22.C                           23.B                             24.C

25.B                               26.B                            27.C                            28.A

29.D                               30.D                            31.B                           32.A                                33.C                            34.A                         35.A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 9:22

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2017 lúc 12:49

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 9:17

Đáp án B

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa cong sắc và thường xuyên mọc dài, răng hàm kiểu nghiền còn răng nanh khuyết thiếu

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết
NLCD
30 tháng 7 2021 lúc 16:10

ai giúp với ạ

 

Bình luận (0)
Trường Phan
7 tháng 12 2021 lúc 17:20

 Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 42: Mực tự vệ bằng cách

A. Thu mình vào vỏ.           B. Phụt nước chạy trốn.      C. Chống trả        .D. Phun mực ra.

Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ

A. Lông bơi.           B. Chân bên.                  C. Chân giãn cơ thể.                D. Giác bám.

Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng

A. Do tác dụng của ánh sáng.                                       B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.

C. Khúc xạ tia ánh sáng.                                              D. Cả A, B và C.

Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm

A. Động vật phù phiêu.                           B. Động vật sống bám.

C. Động vật ở đáy                                .D. Động vật kí sinh.

Câu 46:  Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua

A. Ruột non               .B. Tim.           C. Phổi.                  D. Cả A, B và C.

Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm

A. Khí quản, phổi     B. Da, phổi    C. Phế quản, khí quản    D. Khí quản, phế quản và phổi

Câu 48:  Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

A. Mực.          B. Trai sông.               C. Ốc bươu.                D. Bạch tuộc.

Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua

A. Huyệt.                       B. Miệng.          C. Bề mặt da.                D. Hậu môn.

Câu 50:  Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn

A. Ấu trùng lông.          B. Ấu trùng trong ốc.          C. Kén sán.            D. Ấu trùng đuôi.

Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá

A, Cá voi, cá nhám, cá trích                              B, Cá chép, lươn, cá heo

C, Cá  ngựa, cá voi xanh, cá nhám.                  D, Cá thu, cá đuối, cá bơn

Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :

A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn                     B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn

C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn                     D,  Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?

A, Giun dẹp             B, Giun tròn                  C, giun đốt           D, Cả A, B và C.

Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:

A, 2 đôi                   B, 3 đôi                   C, 1 đôi                 D, 4 đôi

Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người

A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu                B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu

C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan          D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.

Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :

A, Bơi lùi             B, Bơi tiến              C, Nhảy             D, Cả  A và C.

Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.

A, Chim ,thú, bò sát                                    B, Thú, cá xương, lưỡng cư

C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương                    D,  Lưỡng cư, cá xương, chim

Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :

       Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .

Câu  59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi

A, Thú mỏ vịt          B, Chuột chĩu           C, Kanguru             D, Dơi quả

Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.

A, Sâu bọ                B, Thân mềm                  C, Chim             D, Thú.

Thu gọn

Bình luận (0)